TA-GOR VỚI BÀI THƠ “MÂY VÀ SÓNG”

Một phần của tài liệu Giao an tu chon van 9 (Trang 70 - 73)

S:

G:

I-Mục tiêu bài dạy.

-Củng cố kiến thức cơ bản về các tác giả, tác phẩm văn học hiện đại.

-Rèn kĩ năng trình bày tác giả, tác phẩm bằng cách viết đoạn văn, hoặc bằng miệng.

-Giáo dục ý thức tự giác làm đề cương về tác giả, tác phẩm văn học.

II-Phương tiện thực hiện.

-Thầy: giáo án, sgk.

-Trò: vở ghi, sổ tay văn học, skg.

III-Cách thức tiến hành.

-Nêu vấn đề, đàm thoại, luyện nói, luyện viết IV-Tiến trình bài dạy.

A-Tổ chức:

B-Kiểm tra

- Nêu nội dung nghệ thuật C-Bài mới:

1 2

?Giới thiệu nhà thơ Ta-gor?

?Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?

1-Tác giả

- Ta-go (1861-1941

- Là nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ - Làm thơ rất sớm, là nhà văn đầu tiên ở Châu Á được nhận giải thưởng Nôben về văn học 1913

- Thơ ông sử dụng thành công hình ảnh TN mang ý nghĩa tượng trưng những hình ảnh liên tưởng so sánh và thủ pháp trùng điệp 2- Tác phẩm

a- Hoàn cảnh ra đời:

- Mây và sóng ra đời 1909, được Ta – go dịch ra tiếng Anh.

b-Đặc điểm nội dung và nghệ thuật:

-Với hình thức đối thoại lồng trong lời kể của em bé, qua những hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa biểu trưng, bài thơ đã ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.

?Nội dung của tác phẩm này là gì? Tìm những ý cơ bản về bài thơ?

* Những trò chơi mới.

=>Hình ảnh thiên nhiên đẹp, mang ý nghĩa tượng trưng: bãi biển tượng trưng cho tấm lòng bao la, nhân hậu của người mẹ đối với con.

-Bài thơ trong sáng đẹp như mây bởi trí tưởng tượng phong phú, tình yêu thiên nhiên, thể thơ tự do.

+Kết cấu giống nhau nhưng lời và ý ở hai phần khác nhau.

c-Phân tích.

*Lời mời gọi của những người trên mây, dưới sóng.

- Mẹ ơi, trên mây: có người gọi đi chơi với vầng trăng, bình minh.

-Trong sóng “bọn tớ ca hát...nơi nao”

=>Với hình thức đối thoại lồng trong độc thoại kết hợp với những hình ảnh ẩn dụ gợi thiên nhiên giàu ý nghĩa biểu tượng, tác giả dựng lên những trò chơi hấp dẫn, thú vị đã cuốn hút em bé. Đó là tình cảm, tâm lí tự nhiên của trẻ: vô tư, khao khát khám phá thế giới mới. Từ đó ngợi ca vẻ đẹp của thiên nhiên vốn có của chúng ta.

* Lời từ chối của em bé.

+Vì “Mẹ mình đang đợi ở nhà. Làm sao có thể rời mẹ mà đến được”

+“Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà...đi được”.

=>Lời nói chợt giật mình vì thương mẹ (Lời nói của bé là lời thơ, lời thì thầm trong mỗi chúng ta một mai khi mái tóc ngả màu thời gian... chú bé vượt qua những thử thách thứ).

=> lời từ chối của em bé được nhà văn xây dựng đã mang đậm tính nhân văn sâu sắc:

những điều thú vị trong khắp thế gian cũng không chiến thắng nổi tình cảm của mẹ.

* Những trò chơi mới.

-Con là mây, mẹ sẽ là trăng. Hai tay con ôm ....mái nhà..thẳm” =>ẩn dụ gợi lên tổ ấm, hạnh phúc trong lành của mỗi chúng ta.

-“Con là sóng...chốn nào”

-Nghệ thuật ẩn dụ: mẹ được ví như vầng trăng, mặt biển. Đó là thiên nhiên lớn lao, là vũ trụ vĩnh hằng. Con là mây, là sóng bay cao và lan xa để hát mãi những lời ca tụng về mẹ.

-Hai câu thơ cuối: “Con lăn..” và “Và không ai...chốn nào”

=>Hình ảnh thiên nhiên đẹp, mang ý nghĩa

tượng trưng: bãi biển tượng trưng cho tấm lòng bao la, nhân hậu của người mẹ đối với con.

-Hai câu thơ cuối mang tính triết lí đậm đà sâu sắc nhất: lấy quan hệ mây và trăng, biển và bờ diễn tả tình mẹ con, nâng tình mẹ con lên tầm cao của vũ trụ. Như vậy tình mẫu tử không thể tách rời phân biệt. Nó có ở khắp nơi, thiêng liêng và bất diệt.

=>Bài thơ gợi sự suy ngẫm về cuộc đời về con người.

D-Củng cố:

?Nêu nội dung của truyện? Nêu hoàn cảnh ra đời của truyện?

?Nghệ thuật đặc sắc của truyện là ở chỗ nào?

E-Hướng dẫn học bài.

-Ôn lại làm các bài tập trắc nghiệm -Ôn tập phần Tiếng Việt?

CHỦ ĐỀ 6 : ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC Chủ đề bám sát.

Số tiết : 5.

Một phần của tài liệu Giao an tu chon van 9 (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(104 trang)
w