Xuất phát từ những kết quả thu được qua quá trình nghiên cứu của đề tài, tôi có vài kiến nghị sau:
1. Các cấp lãnh đạo cần quan tâm đến việc bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, cung cấp cho giáo viên những kinh nghiệm trong việc sử dụng và tổ chức các trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ.
2. Số trẻ trong lớp quá đông gây cho cô giáo khó có thể bao quát hết trẻ.
Có nhiều trò chơi khó triển khaivà bao quát làm mất đi hiệu quả của trò chơi. Đồng thời, nhà trường nên đầu tư hơn nữa trong việc mua sắm, làm đồ dùng dạy học, đồ chơi cho trẻ. Có như thế thì mới tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ đạt được kết quả cao.
3. Nhà trường và giáo viên cần xem trọng hơn nữa nhiệm vụ phát triển vốn từ cho trẻ. Gắn nội dung phát triển vốn từ cho trẻ với vui chơi, hứng thú và
kinh nghiệm của trẻ, tạo mọi điều kiện cho trẻ học hỏi được nhiều vốn từ và sử dụng vốn từ đã có của mình thông qua trò chơi.
4. Những kết quả nghiên cứu của đề tài mới chỉ là bước đầu cần được mở rộng thực nghiệm để hoàn thiện hơn những vấn đề được nêu ở đề tài.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Hòa. Phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo trong trò chơi học tập. NXB Đại học Sư phạm.
2. Đinh Văn Vang. Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ em. NXB Gíao dục Việt Nam. 2009.
3. Tạp chí Tâm lí học
4. Nguyễn Ánh Tuyết. Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non. NXB Đại Học Sư Phạm
5. Nguyễn Ánh Tuyết. Vui chơi với trẻ em. NXB Bộ giáo dục và đào tạo.
6. Nguyễn Ánh Tuyết. Tổ chức hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi.NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
7. Đào Thanh Âm. Giáo dục học mầm non. Tập 2, 3. NXB Đại học sư phạm. 2007.
8. Tôn Nữ Diệu Hằng. Tổ chức môi trường vui chơi cho trẻ mầm non.
Trường đại học sư phạm Đà Nẵng.
9. Mamnon.net, tamli.net
10. Nguyễn Ánh Tuyết. Giáo dục mầm non – những vấn đề lí luận và thực tiễn. NXB Đại học sư phạm.
PHỤ LỤC 1: PHIẾU 1
NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ VÀ VAI TRÒ CỦA TRÒ CHƠI HỌC TẬP ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ.
1. Chị có thể cho biết TCHT là gì? Cấu trúc cuả TCHT như thế nào?
………
………
………
………
2. Theo chị như thế nào là vốn từ?
………
………
………
………
3. Vai trò của việc phát triển vốn từcho trẻ mẫu giáo nhỡ trong TCHT?
………
………
………
………
4. Chị hãy nêu một vài kinh nghiệm của chị trong việc tổ chức TCHT để phát triển vốn từ cho trẻ MGN ?
………
………
………
………
5. Chị thường tổ chức TCHT nhằm phát triển vốn từ cho trẻ MGNtheo cách thức như thế nào?
………
………
………
………
6. Lớp chị có những loại đồ chơi nào có thể phát triển vốn từ cho trẻMGN ?
□1. Vật thật
□2. Đồ chơi nhựa
□3. Tranh ảnh
□4. Lô tô
□5. Đôminô
□6. Tranh ghép
□7. Mũ tượng trưng
7. Chị thường sử dụng những TCHT nào để phát triển vốn từ cho trẻ MGN ? ( Ghi rõ tên trò chơi )
A. Về những con vật nuôi :
………
………
……….
B. Về các loại hoa quả:
………
………
………
C. Về các loại rau:
………
………
………
D. Về phương tiện giao thông:
………
………
………
E. Về quê hương đất nước:
………
………
………
PHỤ LỤC 3: PHIẾU 2
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO NHỠ
Trong thực tiễn, chị đã áp dụng những biện pháp nào sau đây để phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ trong TCHT.
STT Nhóm biện pháp Mức độ
Biện pháp
Thường xuyên
Đôi khi
Không bao giờ
1 Các biện pháp giáo viên tổ chức cho trẻ
- Sử dụng ngôn ngữ.
- Sử dụng hệ thống kĩ năng thao tác với đồ chơi.
- Tạo mối quan hệ giữa cô và trẻ, giữa trẻ và trẻ.
- Tạo tình huống nhận thức (Tình huống chơi, tình huống có vấn đề).
- Cá thể hóa vốn từ cho trẻ.
2 Phát huy ảnh hưởng cơ sở cho sự
phát triển vốn từ của trẻ
- Sử dụng các loại đồ chơi: tranh ảnh, lô tô, vật thật.
- Sử dụng hợp lí các loại đồ chơi trực quan.
3 Các biện pháp kích thích phát triển vốn
- Trẻ có nhiều cơ hội lựa chọn các TCHT khác
từ cho trẻ nhau.
- Khuyến khích trẻ liên hệ với kinh nghiệm cũ.
- Gợi ý giúp đỡ trẻ khi trẻ gặp khó khăn trong khi chơi.
- Khen ngợi kịp thời.
- Cho trẻ tham gia chơi nhiều.
- Sử dụng các biện pháp để phát huy tối đa cơ hội nói cho trẻ, tạo tình huống để trẻ thảo luận với bạn.
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ... 1
1. Lí do chọn đề tài ... 2
2. Mục đích nghiên cứu... 4
3. Phạm vi nghiên cứu ... 4
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ... 4
5. Giả thiết khoa học ... 4
6. Nhiệm vụ nghiên cứu ... 5
7. Phương pháp nghiên cứu ... 5
8. Những đóng góp mới của đề tài ... 6
9. Cấu trúc đề tài ... 7
PHẦN NỘI DUNG ... 8
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN ... 8
1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ... 8
1.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới ... 8
1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước... 11
2. Cơ sở lí luận của đề tài ... 12
2.1. Khái quát về trò chơi ... 12
2.2. Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ ... 32
2.3. Một số vấn đề về thiết kế trò chơi học tập nhằm góp phần phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo nhỡ ... 37
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN TỪ CHO TRẺ MẪUGIÁO NHỠ THÔNG QUA TRÒ CHƠI Ở TRƯỜNG MẦM NON ... 44
1. Khái quát quá trình khảo sát thực trạng : ... 44
1.1. Mục đích khảo sát ... 44
1.2. Nội dung khảo sát... 44
1.3. Địa bàn khảo sát... 44