CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
1.2. NỘI DUNG PHÂN TÍCH CÔNG TÁC QUẢN TRỊ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN17 1. Đánh giá chung công tác quản trị đội ngũ giảng viên thông qua các chỉ tiêu tổng quát
VIÊN
1.2.1. Đánh giá chung công tác quản trị đội ngũ giảng viên thông qua các chỉ tiêu tổng quát.
1.2.1.1. Số lượng, chất lượng HSSV đào tạo và tốt nghiệp
L y s ấ ố lƣợng, chất lƣợng HSSV đƣợc đào tạo và t t nghiố ệp theo đúng chuẩn đầu ra c a ngành theo k ho ch so sánh v i s ủ ế ạ ớ ố lương, chất lượng HSSV được đào t o và t t nghi p theo th c tạ ố ệ ự ế. Để thấy đƣợc hi u qu c a công tác gi ng gi y cệ ả ủ ả ạ ủa đội ngũ giảng viên trong năm, từ đó thấy đƣợc điểm đã đạt đƣợc và điểm c n thay ầ đổi trong công tác qu n tr ả ị đội ngũ giảng viên.
1.2.1.2. Mức độ hoàn thành nhiệm vụ
Để đánh giá mức độ hoàn thành công vi c c a nhân viên c n xây d ng các ệ ủ ầ ự tiêu thức đánh giá, có thể bao g m các tiêu th c liên quan tr c tiồ ứ ự ếp đến công vi c và ệ c các tiêu th c có th liên quan không tr c tiả ứ ể ự ếp đến công việc. Do đó, phải xây d ng và giao ch tiêu nhi m v c ự ỉ ệ ụ ụ thể cho t ng b ph n, từ ộ ậ ừng người lao động. Căn c vào k t qu làm viứ ế ả ệc để đánh giá ức độm hoàn thành nhi m v theo ba mệ ụ ức đạt cao, trung bình hay thấp.
1.2.1.3. Một số chỉ tiêu khác
* V s ề ố lượng nhân s ự
So sánh s ố lượng gi ng viên c a tả ủ rường hi n có v i s ệ ớ ố lượng gi ng viên c n ả ầ thiế ểt đ hoàn thành công vi c th c tệ ự ế theo chức năng, nhiệm v cụ ủa trường.
-Căn cứ để đánh giá đội ngũ ả gi ng viên v s ề ố lƣợng:
+Số lƣợng ĐNGV ự ế căn cứ th c t vào báo cáo tình hình nhân s c a t ch c ở ự ủ ổ ứ thời điểm đánh giá.
+Số lƣợng ĐNGV ầ c n thiết căn cứ vào các tài li u liên quan v chệ ề ức năng, nhi m v c a t ệ ụ ủ ổ chức, chiến lƣợc c a t ủ ổ chức cho từng giai đoạn phát tri n c ể ụ thể liên quan đến thời điểm đánh giá, các chính sách phát triển đội ngũ nhân lực…..
18 * V ề trình độ chuyên môn nghi p v : ệ ụ
So sánh t ng gi ng viên ỷ trọ ả theo trình độ đƣợc đào tạo th c t hi n có v i k ự ế ệ ớ ế hoạch về cơ cấu nhân s ự theo trình độ đƣợc đào tạo và đƣa ra nhận xét.
-Căn cứ đánh giá:
+Cơ cấu nhân lực theo trình độ đƣợc đào tạo th c t hi n có: L y s ự ế ệ ấ ố liệu c a t ủ ổ ch c tứ ại thời điểm đánh giá.
+ K hoế ạch cơ cấu nhân l c theo ự trình độ đƣợc đào tạo đƣợc xác định theo cơ cấu của chuyên gia tƣ vấn.
1.2.2. Phân tích công tác quản trị đội ngũ giảng viên theo nội dung công việc
T p trung phân tích theo các n i dung công vi c c a qu n tr nhân lậ ộ ệ ủ ả ị ực nhƣ đã
nêu trên, c ở ụthể:
1.2.2.1. Công tác hoạch định:
Xây dựng chương trình, kế hoạch để thực hiện xác định ch ỉ tiêu lao động cho từng giai đoạn phù h p v i công viợ ớ ệc đƣợc giao. Căn cứ vào s ốliệu lao động cán b ộ hi n có, d báo s ệ ự ố lƣợng lao động tăng lên giảm đi để ố b cho phù h p. Th c hi n trí ợ ự ệ t t công tác b nhi m, rà soát b sung quy ho ch theo tố ổ ệ ổ ạ ừng giai đoạn. Đánh giá đội ngũ giảng viên hàng năm, thực hi n công tác luân chuy n, chuyệ ể ển đổ ịi v trí công tác theo đúng yêu cầu và s ởtrường công tác c a tủ ừng người.
1.2.2.2. Công tác tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giảng viên * Công tác tuy n d ng: ể ụ
C n thu nh p n i dung chính sách, tiêu chuầ ậ ộ ẩn, quy định tuy n d ng c a ngành ể ụ ủ giáo dục, đồng th i l y ý ki n nhân l c c a t ờ ấ ế ự ủ ổ chức đánh giá mức độ ợ h p lý của chính sách, quy trình đó để xác định vấn đề còn t n t i trong công tác tuy n d ng ồ ạ ể ụ ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ giảng viên trong nhà trường.
* S d ng ử ụ đội ngũ giảng viên
- Tìm hi u th c tr ng vi c phân công công viể ự ạ ệ ệc ở các b ph n (Phòng, Ban) trong ộ ậ t ổ chức, đồng th i l y ý ki n cờ ấ ế ủa ĐNGVvề công tác phân công công vi c trong t ệ ổ ch c, tứ ừ đó xác định ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ giảng viên của nhà trường.
- Tìm các thông tin v ề phương pháp đánh giá thành tích của đội ngũ giảng viên mà t ổ chức đang sử ụ d ng, ng th i kh o sát ý ki n cđồ ờ ả ế ủa ĐNGV đánh giá về ấn đề v
19
này để ừ đó xác đị t nh các vấn đề còn t n t i cồ ạ ủa phương pháp đánh giá thành tích đóng góp ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ giảng viên.
1.2.2.3. Công tác đào tạo:
Chủ ếu đánh giá chính sách hỗ y trợ đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ giảng viên. Để đánh giá, trước h t c n tìm hi u v chính sách h tr ế ầ ể ề ỗ ợ đào tạo nâng cao trình độ ủa trườ c ng, có các s liố ệu đầy đủ. Bên cạnh đó, cầ ấn l y ý kiến đánh giá của đội ngũ giảng viên v về ấn đề đánh giá này.
1.2.3 Phương pháp đánh giá
1.2.3.1. Phương pháp thanh đo đánh giá đồ họa
S dử ụng các thang đo đánh giá đồ ọa là phương pháp truyề h n thống và đượ ửc s d ng ph bi n nhụ ổ ế ất. Trong phương pháp này, người đánh giá sẽ cho ý kiến đánh giá v ề thực hi n công vi c cệ ệ ủa đối tƣợng đánh giá dựa trên ý ki n ch quan c a mình ế ủ ủ theo một thang đo từ thấp đến cao. Các tiêu thức đánh giá bao gồm các tiêu thức liên quan tr c tiự ếp đến công vi c và các tiêu th c có liên quan không tr c tiệ ứ ự ếp đến công việc.
Đố ới v i ngành giáo dục: Bộ GD&ĐT quy định mức điểm các tiêu chí đánh giá xếp loại giao viên theo Thông tƣ 30 trong Công văn số 660/BGDĐT-NGCBQLGD Bộ GD&ĐT ban hành quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông (Giáo viên trung học) với 6 tiêu chuẩn (Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục; Năng lực dạy học; Năng lực giáo dục; Năng lực hoạt động chính trị, xã hội; Năng lực phát triển nghề nghiệp) và 25 tiêu chí.
Giáo viên trung học đạt chuẩn phải đáp ứng đƣợc 6 tiêu chuẩn và 25 tiêu chí Việc đánh giá giáo viên phải căn cứ vào các kết quả đạt đƣợc thông qua xem xét các minh chứng. Với 25 tiêu chí, tổng số điểm tối đa đạt đƣợc là 100. Việc xếp loại giáo viên căn cứ vào tổng số điểm và mức độ đạt đƣợc theo từng tiêu chí. Mức đạt chuẩn gồm loại xuất sắc (Tất cả các tiêu chí đạt từ 3 điểm trở lên, trong đó phải có ít nhất 15 tiêu chí đạt 4 điểm và có tổng số điểm từ 90 đến 100); loại khá (Tất cả các tiêu chí đạt từ 2 điểm trở lên, trong đó phải có ít nhất 15 tiêu chí đạt 3 điểm, 4 điểm và có tổng số điểm từ 65 đến 89); loại trung bình (Tất cả các tiêu chí đều đạt từ 1 điểm trở lên nhƣng không xếp đƣợc ở các mức cao hơn). Mức chƣa đạt chuẩn loại kém: -
20
Tổng số điểm dưới 25 hoặc từ 25 điểm trở lên nhưng có tiêu chí không được cho điểm. Quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên theo 3 bước: Giáo viên tự đánh giá, xếp loại; Tổ chuyên môn đánh giá, xếp loại; Hiệu trưởng đánh giá, xếp loại giáo viên.
Kết quả đƣợc thông báo cho giáo viên, tổ chuyên môn và báo cáo lên cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp. Việc đánh giá, xếp loại giáo viên đƣợc thực hiện hằng năm vào cuối năm học. Đối với giáo viên trường công lập, ngoài việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn còn phải thực hiện đánh giá, xếp loại theo các quy định hiện hành.
1.2.3.2.Phương pháp so sánh.
Đó là nhóm phương pháp cs cũng bản chất là đánh giá thực hi n công vi c c a ệ ệ ủ từng người lao động dựa trên cơ sở thực hi n công vi c c a tệ ệ ủ ừng người v nh ng ớ ữ ngườ ại b n cùng làm vi c trong m t b b n. S ệ ộ ộ ậ ự so anhs này thường được d a trên ự m t tiêu chu n t ng th v tính hình làm vi c (th c hi n công vi c t ng th ) cộ ẩ ổ ể ề ệ ự ệ ệ ổ ể ủa từng người lao động. Các phương pháp đánh giá cũng được th hi n bể ệ ởi người lãnh đạo b ph n. ộ ậ
1.2.3.3. Phương pháp đánh giá bằng thang đo dựa trên hành vi
Là phương pháp ếk t h p giợ ữa phương pháp thang đo đánh giá đồ ọ h a và phương pháp ghi chép các sự ệ ki n quan trọng. Các thang đánh giá dựa trên hành vi cũng tương tự như các thang đo đánh giá đồ ọ h a. Ch khác là các thang ỉ đánh giá này được mo t ả chính xác hơn bởi các hành vi c thụ ể. Để cho điểm người đánh giá phải xác định đƣợc hành vi của đối tƣợng thu c vào lo i nào trong s các th h ng. ộ ạ ố ứ ạ Việc kết các điểm s ố để xác định điểm cuối cũng cũng được làm tương tự như trong phương pháp thang đo đồ ọ h a.