CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRONG NGÀNH GIÁO DỤC
Lao động giảng viên là lao động sƣ phạm có tính độc lập và tính tự chủ cao.
Đối tƣợng lao động của giảng là sinh viên. Giảng viên phải lao động vất vả độc lập mới có thể tiến hành giáo dục trên nhiều phương diện đối với sinh viên như phẩm chất đạo đức, tư tưởng, kiến thức khoa học, kỹ năng lao động… để sinh viên phát triển toàn diện. Người giảng viên tập trung vào nghiên cứu đề cương dạy học và giáo trình, biên soạn và sửa chữa giáo án, dạy học, tổ chức thực hành thí nghiệm hoặc thực tập, chữa bài tập… đều dựa vào lao động độc lập là chính. Cho dù để đào
21
tạo sinh viên thành tài không phải là vai trò riêng biệt của giảng viên nào mà phải có sự phối hợp, cố gắng của giảng viên các bộ môn. Mặt khác, hoạt động của tập thể giảng viên cũng phải dựa trên cơ sở cá nhân giảng viên, nếu không hoạt động của tập thể giảng viên này sẽ không thể có hiệu quả tốt. Do đặc điểm này của lao động giảng viên mà yêu cầu giảng viên phải có tố chất tư tưởng chính trị và tố chất văn hóa khoa học tương đối cao, có thái độ tự giác lao động và nhiệt huyết nghề nghiệp, nếu không không thể hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học, cũng không thể nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Chính đặc điểm này, yêu cầu người quản lý trong công tác phải chú trọng tới việc nâng cao tố chất giảng viên, chú trọng phát huy tính năng động chủ quan của giảng viên chứ không thể vận dụng đơn giản các
“thủ đoạn” quản lý, siết chặt, tạo sức ép đối với giảng viên.
Lao động giảng viên là lao động có tính phức tạp và tính sáng tạo. Lao động của giảng viên là loại lao động trí óc, trách nhiệm của giảng viên là vừa dạy chữ vừa dạy người. Thành quả lao động của giảng viên tập trung thể hiện ở bản thân sinh viên.
Tính phức tạp của lao động giảng viên chủ yếu thể hiện ở đối tƣợng của giảng viên, tố chất bản thân và nhiệm vụ mà giảng viên phải gánh vác. Xét trên góc độ yêu cầu về tố chất của bản thân người giảng viên, quá trình làm việc của bản thân người giảng viên là vô cùng khó khăn, phức tạp. Người giảng viên phải tự trang bị cho mình một vốn kiến thức văn hóa giáo dục trên nhiều phương diện, phải thường xuyên trau dồi kiến thức, không ngừng học tập gian khổ, tự tiếp sức lực cho bản thân, nghiên cứu tài liệu giảng dạy, nắm bắt đƣợc quy luật, nghệ thuật trong quá trình giảng dạy…. Xét ở góc độ nhiệm vụ giáo dục, người giảng viên vừa phải dạy học, vừa phải giáo dục sinh viên, vừa phải truyền dạy kiến thức, vừa phải phát triển trí tuệ cho sinh viên; vừa giúp sinh viên có thể phát triển một cách toàn diện trong môi trường tập thể, mà còn phát triển cả cá tính và tài năng. Xét ở góc độ công việc, đó là công việc vừa lao động trí óc mà cả lao động chân tay, vừa mệt mỏi tinh thần vừa tổn hao sức lực.
Giáo dục là một nghệ thuật, quá trình dạy học hay giáo dục là một quá trình mâu thuẫn mang tính phức tạp, đòi hỏi người giảng viên lao động làm việc mang tính chất sáng tạo, tỉ mỉ, tinh tế. Trong quá trình dạy học, người giảng viên phải biết
22
chuyển hóa toàn bộ những nhân tố kiến thức, những tư tưởng, tình cảm của mình trên cơ sở căn cứ mục tiêu thống nhất, những đặc điểm chung và khác biệt của sinh viên, những nội dung giáo dục khác nhau, những điều kiện giáo dục khác nhau để đặt ra những phương án và phương pháp giảng dạy muôn hình muôn vẻ mang tính sáng tạo nghệ thuật. Từ đặc điểm lao động của giảng viên dẫn đến lao động quản lý giảng viên cũng là một loại lao động phức tạp do đối tƣợng quản lý quy định. Đối tượng quản lý là một hệ thống cấu trúc nhiều mặt và chứa đựng các khuynh hướng phát triển khác nhau. Do vậy, lao động quản lý giảng viên một mặt đòi hỏi người cán bộ quản lý phải có tri thức toàn diện về nhiều lĩnh vực. Mặt khác, các tri thức đó phải đƣợc vận dụng nhuần nhuyễn thành các kỹ năng, kỹ xảo, thói quen trong thực tiễn, trong điều kiện đối tượng quản lý và môi trường luôn luôn biến đổi. Lao động quản lý giảng viên là lao động quản lý có tính nghệ thuật – nghệ thuật làm việc với con người. Người giảng viên hoạt động với tư cách một yếu tố của quá trình giáo dục và là cá thể độc lập có đời sống tinh thần và hệ thống nhu cầu riêng.
Quản lý đội ngũ giảng viên không chỉ dừng ở chỗ tuyển chọn và sắp xếp họ vào một vị trí lao động nào đó mà quan trọng hơn là động viên, kích thích họ làm việc một cách năng động, sáng tạo, cống hiến hết năng lực cá nhân cho việc thực hiện mục tiêu của tổ chức. Do vậy, lao động quản lý giảng viên không chỉ dựa vào kiến thức khoa học mà còn bao hàm cả nghệ thuật ứng xử, khả năng gây ảnh hưởng đến tâm lý và tình cảm của mỗi giảng viên.
Quản lý đội ngũ giảng viên là một nội dung cơ bản và quan trọng nhất của hoạt động quản lý nhà trường.
Lao động của nhà giáo mang tính đặc thù, nên quản lý nhà giáo có nét đặc trƣng riêng. Nếu lao động của nhà giáo đúng với ý nghĩa “trồng người” – hình thành và phát triển nhân cách, thì GD – ĐT là một loại hình lao động đòi hỏi cao sự nỗ lực về tinh thần, về trí tuệ và về nhân cách. Với ý nghĩa này, nhà giáo là một công chức trí thức, chứ không phải là một công chức hành chính. Do vậy, quản lý - giảng viên là loại hình quản lý hàm chứa khía cạnh quản lý hành chính và quản lý trí thức.
Ở khía cạnh quản lý hành chính, những yêu cầu quản lý giảng viên đƣợc thể hiện trong Luật Giáo dục; Pháp lệnh CBCC; các văn bản của Nhà nước, ngành…
23
qui định trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn của người giảng viên. Đây là nội dung quản lý quan trọng nhất, nhằm làm cho nhà trường và đội ngũ giảng viên vận hành, hoạt động đúng đường lối, chủ trương của Đảng; chính sách pháp luật của Nhà nước và qui định của ngành.
Ở khía cạnh quản lý trí thức, người hiệu trưởng phải nắm được tính đặc thù của đội ngũ trí thức là ở chỗ lao động trí óc sáng tạo theo thiên hướng cá nhân. Tính đặc thù còn thể hiện qua những nét đặc trƣng của lao động sƣ phạm, trong đó, sản phẩm của nhà giáo là nhân cách của người học. Nhân cách là hệ thống các phẩm chất và năng lực của mỗi con người. Đó là giá trị gốc – “Giá trị sinh ra mọi giá trị”.
Sản phẩm của giáo dục là “sản phẩm cao cấp”.
Do vậy, người hiệu trưởng phải biết xử lý tốt mối quan hệ giữa quản lý và tự do sáng tạo của đội ngũ trí thức giảng viên, chấp nhận sự phong phú đa dạng của tƣ duy sáng tạo cá nhân và quản lý bằng định hướng lý luận và bằng các chương trình có mục tiêu. Người sản xuất vật chất, động cơ thúc đẩy họ sản xuất, kinh doanh là lợi nhuận; nhƣng đối với trí thức nói chung và đội ngũ giảng viên nói riêng, nhu cầu về hiểu biết; trách nhiệm và vinh dự trước nhân dân, trước thế hệ trẻ; uy tín nghề nghiệp ... là những tác nhân rất quan trọng đối với người giảng viên mà người Hiệu trưởng cần phải nhận biết đầy đủ với nhiều khía cạnh và ý nghĩa của nó.
Ngoài ý nghĩa là quản lý một đội ngũ trí thức, quản lý giảng viên còn có ý nghĩa lớn lao hơn là quản lý những “nhà hoạt động nhân văn số một của xã hội, của quốc gia”; quản lý một đội ngũ đang thực thi một nghề cao quý và đầy sáng tạo:
Nghề dạy học. Do đó, các cấp quản lý, các nhà quản lý cần tránh xu hướng “Hành chính hóa” giảng viên và “Quan liêu hóa” trường học.
Một đội ngũ giảng viên mạnh phải đảm bảo: đủ số lƣợng, chuẩn về trình độ đào tạo, đồng bộ về cơ cấu, đƣợc sắp xếp hợp lý. Trong đó, mọi giảng viên điều phải có phẩm chất tốt; năng lực chuyên môn, nghiệp vụ giỏi; sáng tạo, nhạy bén; có thái độ tích cực với nghề nghiệp; tinh thần trách nhiệm cao với thế hệ trẻ; có ý chí hoài bảo vươn lên…. Để tạo ra sức mạnh của độ ngũ, ngoài sự nỗ lực của từng i giảng viên, nhà quản lý phải biết tác động khôn khéo để phát huy tiềm năng của mỗi giảng viên; liên kết sức mạnh của mỗi giảng viên thành sức mạnh tổng hợp của đội
24
ngũ. Tóm lại, có thể nói chất lƣợng của đội ngũ giảng viên là sự phản ánh trung thực chất lƣợng công tác quản lý của nhà quản lý.
25
Kết luận Chương I
Trong thời đại ngày nay, cu c cách m ng khoa h c công ngh không ng ng ộ ạ ọ ệ ừ phát tri n, mu n t n t i và phát tri n nhanh chúng ta không nh ng phể ố ồ ạ ể ữ ải đổi m i k ớ ỹ thuật công ngh mà còn phệ ải đổi mới tƣ duy trong quản tr ngu n nhân l c. Ngày ị ồ ự nay qu n tr ngu n nhân l c trên th giả ị ồ ự ế ới đã trở thành m t khoa hộ ọc và đang phát triể ở trình độn cao. Tuy nhiên ở nước ta nói chung và t nh Tuyên Quang nói riêng ỉ chƣa thực s quan tâm nhiự ều đến vấn đề quan trọng này, đê hội nh p và phát tri n ậ ể chúng ta ph i có nhi u gi i pháp thích h p nhả ề ả ợ ất là nâng cao hơn nữa năng lực qu n ả trị ngu n nhân l c. ồ ự
Chương 1 đã khái quát được nh ng khái niữ ệm cơ bản v nhân l c, ngu n nhân ề ự ồ l c và qu n tr ngu n nhân l c; n i dự ả ị ồ ự ộ ung cơ bản c a qu n tr ngu n nhân lủ ả ị ồ ực. Đồng thời cũng đƣa ra đƣợc n i dung phân tích công tác qu n tr ngu n nhân l c, bao ộ ả ị ồ ự gồm: Đánh giá công tác quản tr nhân l c qua các ch tiêu, phân tích công tác quị ự ỉ ản trị ngu n nhân l c theo n i dung công viêc, phân tích các y u t ồ ự ộ ế ố ảnh hưởng đến công tác quản tr ngu n nhân lị ồ ực.
Đố ới các cơ quan, doanh nghiệi v p ngu n nhân l c bao gồ ự ồm đội ngũ cán bộ công nhân viên. Còn đố ới các trười v ng h c ngu n nhân l c bao gọ ồ ự ồm đội ngũ cán b , gi ng viên, nhân viên. Vi c phát tri n ộ ả ệ ể đội ngũ giảng viên ph thu c vào kinh phí ụ ộ cũng nhƣ cơ chế chính sách tuy n dể ụng, đánh giá, bố trí và s d ng gi ng viên. ử ụ ả
Để công tác qu n tr ả ị đội ngũ giảng viên đem lại hi u qu Luệ ả ận văn sử ụ d ng các phương pháp phân tích đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên một chách tương đối toàn di n phù h p v i mô hình c a mệ ợ ớ ủ ột trường học. Phương pháp đánh giá này giúp việc đánh giá chất lƣợng đội ngũ nhân lực trên nhiều góc độ khác nhau, c v ả ề s ố lượng, và chất lượng công tác. K t qu ế ả đánh giá tương đối chính xác s ẽ là cơ sở để đề ra hướ ng ki n ngh , gi i pháp nh m nâng cao chế ị ả ằ ất lượng đội ngũ nhân lực, t ừ đó góp phần nâng cao chất lƣợng hoạ ột đ ng c a t ch c. ủ ổ ứ
26
CHƯƠNG 2