Hoàn thiện các chương trình đào tạo và phát triển nhân lực

Một phần của tài liệu Phân tíh và đề xuất các giải pháp để hoàn thiện hoạt động đào tạo và phát triển đối với ủy ban nhân dân thành phố hạ long (Trang 72 - 76)

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ HẠ LONG

3.2. Các giải pháp hoàn thiệ đ n ào tạo & phát triển nhân lực hành chính của thành phố Hạ Long

3.2.3. Hoàn thiện các chương trình đào tạo và phát triển nhân lực

Xây dựng chương trình đào tạo là khâu đóng vai trò quyết định đến hiệu quả của công tác đào tạo nhân lực trong mỗi tổ chức. Để hoàn thi n các chương trình ệ đào t o và phát tri n nhân l c c n th c hi n nh ng gi i pháp nh l a ch n úng đối ạ ể ự ầ ự ệ ữ ả ư ự ọ đ tượng đào tạo, xác định nội dung và chương trình đào tạo trọng tâm… Cụ thể các giải pháp được trình bày sau đây:

3.2.3.1. Lựa ch n úng đối tượng ào t o ọ đ đ

Để lựa ch n úng đối tượng được ào t o c n l a ch n d a vào các tiêu chí ọ đ đ ạ ầ ự ọ ự sau đây:

Đối chiếu v i các tiêu chu n v ti m n ng phát tri n nh độ tu i quy ho ch; độ ớ ẩ ề ề ă ể ư ổ ạ tuổi có thể được cử đ ào tạo (thời gian cũn tiếp tục làm việc cho nhà nước sau khi được đào t o phả ớạ i l n h n ba l n th i gian ào tạo); khả năơ ầ ờ đ ng có th chuy n đổi v ể ể ị trí công tác theo yêu cầu, chuyển tiếp đến nh ng vị trí cao hơn…để xem xét, phân ữ tích sự thực hiện công vi c c a cá nhân CBCC, nhu c u và kh năệ ủ ầ ả ng nâng cao ki n ế thức - kỹ năng nghi p v , nâng cao ng ch b c c a CBCC nh m l a ch n úng đối ệ ụ ạ ậ ủ ằ ự ọ đ tượng được cử đi đào tạo.

Dựa vào nhu cầu và kết quả đánh giá tình trạng chất lượng CBCC hiện có (khảo sát, lập bản đánh giá thực hiện công việc). Từ đ ó đối chi u với các bản phân ế tích công việc (bảng mô tả chức danh công việc và yêu cầu của công việc, trình độ đối với người thực hiện), cán bộ phụ trách đào tạo sẽ xác định đượ đốc i tượng CBCC nào cần được ào tạđ o; đồng th i c n th m d tr c tiếp ý ki n cờ ầ ă ũ ự ế ủa CBCC để đảm bảo đáp ng úng nguy n vọứ đ ệ ng, mong mu n củố a CBCC được c i h c c ng ử đ ọ ũ như tỡm hiểu những khú khăn, vướng mắc của họ, tạo đ ềi u kiện giúp đỡ.

Đảm bảo tính công b ng, hi u qu , k p th i đối v i CBCC, và đối v i yêu cầu ằ ệ ả ị ờ ớ ớ của công việc. Dựa trên kết quả nghiên cứu nhu cầu đào tạo, động c muốn tham ơ gia chương trình đào tạo của CBCC và khả năng có th áp ng c a t ch c. Vi c ể đ ứ ủ ổ ứ ệ đào t o s tr nên vô ngh a n u nh không xác định úng đối tượng cầạ ẽ ở ĩ ế ư đ n được ào đ tạo và khi lựa chọn đối tượng đào tạo s phẽ ải quan tâm, cân nhắc đến tuổi tác, đặc đ ểi m sinh lý, s kh c bi t c nhõn c a người lao động ự ỏ ệ ỏ ủ để đảm b o tính công b ng ả ằ và hiệu quả đầu t . ư

Như vậy khi l a ch n đối tượng ào t o, ph ng N i v và các c quan c a ự ọ đ ạ ũ ộ ụ ơ ủ thành phố cần chú ý t i những tiêu chí như sau: ớ Đối tượng được lựa chọn phải nằm trong nhóm có nhu cầu được đào tạo; Có động cơ họ ậc t p t t; D a vào k t ố ự ế quả của đánh giá thực hiện công việ để lực a ch n; Ph hợọ ự p và hi u qu vớệ ả i m c ụ tiêu và khả ă n ng áp ng của cơ quan; Phù hợp với quy hoạch phát triển, thuyên đ ứ chuyển… của cơ quan và các chương trình chung cựa thành phố.

3.2.3.2. Xác định phù hợp nội dung, chương trình đào t o ạ

Để công tác đào t o và phát tri n nhân l c hành chính có hi u qu thì vi c xác ạ ể ự ệ ả ệ định nội dung chương trình ào t o là r t quan tr ng, đ ạ ấ ọ đảm b o phù h p v i ả ợ ớ đối tượng, mục đích và mục tiêu đào tạo.

Thứ nhất, bộ phận phụ trách đào tạo cần phối hợp với các cơ quan và các cơ sở đ ào t o, t ch c biên so n, i u ch nh n i dung giáo trình cho ph hợạ ổ ứ ạ đ ề ỉ ộ ự p v i ớ thực tiễn ở các cơ sở, ki n th c cung c p cho người h c ph i liên t c c p nh t, ế ứ ấ ọ ả ụ ậ ậ phù hợp với đường lối của Đảng, Nhà nước và xu hướng phát triển chuyên môn, quản lý trong tương lai. Cần phải căn cứ vào vị trí công tác, yêu cầu nghiệp vụ cụ thể cũng như kiến thức, kinh nghiệm thực tế ủ c a từng đối tượng cán bộ, công chức để xây dựng nội dung, chương trình cho sát hợp, tránh cùng một nội dung giáo trình nhưng ào tạo, bồi dđ ưỡng tràn lan cho tất cả các đối tượng dẫn đến tình trạng nhàm chán, giảm hiệu quả công tác đào tạo.

Thứ hai, xác định cụ thể từng n i dung chương trình ào t o cho t ng ộ đ ạ ừ đối tượng, cụ thể:

+ Đối với nhân viên đánh máy, văn thư lưu trữ

- Hiểu dược hệ thống tổ chức c a c quan, n i quy, quy định th th c v n b n ủ ơ ộ ể ứ ă ả hành chính.

- Biết sửa chữa những hư hỏng thông thường của các máy móc văn phũng.

- Kỹ năng giao tiếp lịch sự văn minh

+ Đối với chuyên viên, công chức chuyên môn nghi p v ệ

- Nắm được đường lối, chính sách chung và phương hướng chủ trương, chính sách của ngành về ĩ l nh vực nghiệp vụ ủ c a mình

- Kỹ năng nghi p v chuyên môn theo yêu c u công v nh m hoàn thành có ệ ụ ầ ụ ằ chất lượng nhiệm vụ được giao

- Kỹ năng xử lý và soạn thảo văn bản

- Kỹ năng phối hợp xử lý các vấn đề có tính chất liên ngành

+ Đối với cán bộ lãnh đạo, qu n lý, ngoài việ c hi u bi t c b n nh ng k n ng ể ế ơ ả ữ ỹ ă của chuyên viên, công chức chuyên môn nghiệp vụ, cần phải trang bị thêm những kỹ năng sau:

- Kỹ năng lãnh đạo, quản lý, xây dựng kế hoạch, tổ chức, sử dụng nhân lực…

- Thông thạo việc tổ chức chỉ đạo, triển khai nghiệp vụ, tổ chức c ng tác ki m ụ ể tra, tổ chức phối hợp trong triển khai nghiệp vụ…

Thứ ba, việc đào tạo cần kết hợp song song các nội dung giữa lý thuyết và th c ự tiễn; đồng thời phải cập nh t và quán tri t ậ ệ đầy đủ các ngh quy t, chủ trương chính ị ế sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước có liên quan đến hoạt động ở các cơ quan hành chính nhằm giúp cho các học viên nâng cao khả năng t duy, v n d ng vào ư ậ ụ thực tế công tác.

Thứ tư, để đảm b o hi u qu củả ệ ả a công tác ào t o, đ ạ đồng b gi a s lượng ộ ữ ố và chất lượng đào tạo; nội dung đào t o, b i dưỡng c n cân đối gi a vi c trang b ạ ồ ầ ữ ệ ị trình độ lý luận chính trị với k năỹ ng chuyên môn nghi p v và ệ ụ đạ đứo c cách mạng của cán bộ công chức, xây dựng đạ đứo c lố ối s ng lành m nh, trong sáng, ạ

đặt lợi ích c a ủ đất nước của t p th lên trên l i ích cá nhân, gương mẫu chấp ậ ể ợ hành đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạ đứo c lối s ng và chuyên môn nghi p v gắn ố ệ ụ với cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương o đạ đức Hồ Chí Minh”.

3.2.3.3. Hình thứ đc ào tạo, lựa chọn và ào t o giáo viên đ

Hình thứ đc ào t o c n áp d ng cho t ng đối tượng v i t ng n i dung ào tạo. ạ ầ ụ ừ ớ ừ ộ đ Có nghĩa là hình thứ đc a dạng cần phải phong phú, phù hợp với từng đối tượng chú ý tăng c ng bườ ồi dưỡng kiến thức về quản lý hành chính, pháp luật và các kỹ năng hoạt động, công tác ở cơ s . ở

- Đối với cán bộ mới được biên chế vào các cơ quan đơn vị thì cần quan tâm xây dựng nội dung, phương thứ đc ào tạo sao cho hấp dẫn, phong phú hơn nữa. Việc xây dựng một bộ quy trình thực hiện công tác cho nội bộ ừ t ng bộ phận nghiệp vụ của các c quan là c n thi t để làm c m nang th c hi n c ng nh làm ơ ầ ế ẩ ự ệ ũ ư tài liệu cho cán bộ phụ trách kèm cặp. C n t n d ng t i a thờầ ậ ụ ố đ i gian th vi c theo ử ệ quy định, lên kế hoạch đào tạo công việc với lịch trình cụ thể và chi tiết nhất để có thể nhanh chóng giúp người nhân viên mới n m b t công vi c t t và nhanh ắ ắ ệ ố chóng hũa nhập với hoạt động của cơ quan. Việc lên kế hoạch này, cán bộ phụ trách đào tạo cần có sự phối kết hợp chặt chẽ với ph trách các b ph n và ụ ộ ậ những thành viên liên quan để th c hi n ự ệ đạt hi u qu tố ưệ ả i u. Bên c nh ó, c ạ đ ơ quan cũng cần bố trí, sắp xế đ ềp, i u chỉnh lại công việc của cán bộ phụ trách kèm cặp sao cho phù hợp, tránh tình trạng bị động do quá tải như đ ó phân tích ở trên, đồng thời có chính sách h tr bồỗ ợ i dưỡng h p lý nh m khuy n khích động viên ợ ằ ế tinh thần, tạo hiệu quả ố t t trong công tác...

- Việc áp dụng phương pháp luân chuyển và thuyên chuyển công việc trong các cơ quan cũng cần phải k t hế ợp với các chương trình đào tạo về lý thuyết để h c ọ viên được trang bị các kiến thức cơ bản c n thi t; phân công người ch d n, kèm c p ầ ế ỉ ẫ ặ khi cần thiết nhằm giúp học viên tiếp quản và xử lý nhanh chúng các công việc, tránh ảnh hưởng đến hoạt động của cơ quan.

* Để nâng cao chất lượng của các cán bộ phụ trách kèm cặp, giảng dạy, cần có kế hoạch chung về đào tạo bổ sung kỹ năng truy n gi ng cho nh ng người có trình ề ả ữ độ chuyên môn tốt, có kinh nghi m làm vi c tấ ảệ ệ ở t c các c quan, b ph n thu c ơ ộ ậ ộ Thành phố nhằm tăng cường khả ă n ng truyền đạt kiến thức, giúp người học tiếp thu tốt hơn.

* Tùy theo từng đối tượng, nên nghiên cứu kết hợp các phương pháp như hội nghị - thảo luận, mô hình ứng xử, giảng dạy nhờ có sự trợ giúp của máy tính…

nhằm tạo phát huy khả năng tiếp thu, tính sáng tạo, khả ăng tư duy của học viên. n - Đối với hình thức đào tạo bên ngoài cơ quan, bộ phận phụ trách đào tạo cần phải chủ động tìm hiểu thự ếc t , nghiên c u trên nhi u ngu n thông tin để đảm b o ứ ề ồ ả lựa chọn được nhà cung cấp dịch vụ, cơ sở đ ào t o có uy tín và ch t lượng cao, đội ạ ấ ngũ cán bộ giảng dạy có trình độ, khả năng truy n đạt t t và nhi t tâm. Đồng th i ề ố ệ ờ phải trao đổi thống nhất về những nội dung cầ đn ào t o, kh i lượng kiến th c sao ạ ố ứ cho phù hợp với nhu cầu của thành phố ũ c ng như cách thức trao đổi, cung cấp thông tin phản hồi…

Một phần của tài liệu Phân tíh và đề xuất các giải pháp để hoàn thiện hoạt động đào tạo và phát triển đối với ủy ban nhân dân thành phố hạ long (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)