GMPLS dựa trên những mở rộng về kỹ thuật lu lợng của GMPLS. Sự bổ sung lớn nhất trong chồng giao thức GMPLS và một giao thức báo hiệu mới - giao thức quản lý liên kết (LMP Link Management Protocol). Giao - thức LMP đợc sử dụng để thiết lập, giải phóng và quản lý kết nối giữa các node l©n cËn trong miÒn GMPLS.
H×nh 1.4: Ph©n cÊp LSP trong GMPLS
Luận văn cao học GMPLS
LMP
UDP TCP
RSVP-TE CR-LDP-TE BGP
OSPF-TE
Lớp thích ứng /PPP IP
SONET Chuyển mạch
bước sóng MAC ATM Frame
Relay
FIBER
Chó thÝch:
- LMP (Link Management Protocol): Giao thức quản lý liên kết
- OSPF TE (Open Shortest Path First - - TE): giao thức tìm đờng ngắn nhất hỗ trợ kỹ thuật lu lợng.
- RSVP TE (Resourrce Reservation Protocol - - TE): giao thức dành trớc tài nguyên hỗ trợ kỹ thuật lu lợng.
- CR - LDP - TE (Constrained based Routing Label Distribution Protocol): giao thức phân bổ nhãn định tuyến ràng buộc hỗ trợ kỹ thuật lu lợng.
- BGP (Border Gateway Protocol): giao thức cổng ngoài.
1.3.1 Các giao thức định tuyến
Các giao thức định tuyến nh OSPF/IS IS có tác dụng tự động phát hiện - topo mạng và quảng bá tính sẵn sàng tài nguyên mạng. Các giao thức định tuyến này đợc mở rộng để hỗ trợ thiết lập LSP cho mục đích TE. Các giao thức định tuyến trạng thái liên kết trong cùng domain là OSPF-TE và IS- -IS TE, còn giao thức định tuyến giữa các domain là BGP-TE.
Một số tăng cờng (mở rộng) của các giao thức định tuyến GMPLS:
1. Hỗ trợ các liên kết không đánh số Khi 1router quản- g bá 1 liên kết TE không đánh số, thông báo này mang cả số nhận dạng ID đầu gần (local) và số
Hình 1.5: Chồng giao thức GMPLS
Luận văn cao học GMPLS
nhận dạng đầu xa (remote) của liên kết đó. Nếu router đó không biết số nhận dạng đầu xa của liên kết nó sử dụng giá trị 0 làm số nhận dạng đầu xa.
2. Kiểu bảo vệ liên kết (Link Protection Type): cho biết khả năng bảo vệ của liên kết, đợc sử dụng bởi thuật toán tính đờng trong quá trình thiết lập LSP với các đặc tính bảo vệ cụ thể. Có 6 kiểu bảo vệ: lu lợng đặc biệt (extra traffic), không bảo vệ, dùng chung, dành riêng 1+1, dành riêng 1:1 và kiểu t¨ng cêng.
3. Thông tin về nhóm liên kết có chung mức độ rủi ro (SRLG Shared - Risk Link Group Information): tập hợp mọi liên kết dùng chung tài nguyên trong đó sự cố của một liên kết nào sẽ gây ảnh hởng đến các liên kết khác,
đợc xác định bởi một số 32bit. Nếu giữa 2 router chuyển mạch nhãn yêu cầu nhiều LSP (một số là LSP dự phòng) thì thuật toán tính toán đờng sẽ tìm ra các đờng có SRLG tách rời (không chung nhau SRLG). Thông tin về SRLG do líp quang cung cÊp.
LSP dự phòng 2 LSP dự
phòng 1 LSP
chính 1
2
3 4
5
A B
E
D
C
Lớp IP/
MPLS
Lớp quang
Hình 1.6: Nhóm liên kết rủi ro chung
Luận văn cao học GMPLS
I.3.2 Các giao thức báo hiệu
GMPLS sử dụng 2 giao thức báo hiệu: RSVP-TE và CR-LDP cho việc thiết lập các TE LSP. Một số cải tiến đối với giao thức báo hiệu của GMPLS - so với MPLS chính là:
1. Khuôn dạng nhãn chung bao gồm nhãn cho các giao diện TDM, LSC, FSC.
2. Chỉ dẫn nhãn trên đờng lên (upstream) có tác dụng thiết lập LSP - nhanh hơn, đóng vai trò quan trọng trong trờng hợp mạng gặp sự cố cần thiết lập lại các LSP thay thế.
3. Hỗ trợ chuyển mạch băng sóng (waveband) - waveband là tập các bớc sóng liền kề đợc chuyển mạch cùng nhau sang một băng sóng mới.
Cách này giảm đợc méo của các bớc sóng đơn.
4. Thiết lập LSP 2 chiều: cả 2 đờng dữ liệu upstream và downstream từ thiết bị khởi tạo và thiết bị ngắt có thể đợc thiết lập sử dụng tập bản tin báo hiệu đơn. Cách này giảm thời gian thiết lập và số lợng thông báo điều khiển chỉ bằng trờng hợp LSP 1 chiều. Hơn nữa, không tăng lợng mào đầu.
5. Hỗ trợ lân cận chuyển gói (Forwarding adjacency) - nhằm mở rộng khả năng báo hiệu xếp lồng LSP trong đó nhiều TE LSP đợc tập hợp lại trong một TE LSP lớn hơn. Các node trung gian chỉ nhìn thấy LSP phía ngoài, node này không cần duy trì trạng thái chuyển gói của mỗi LSP phía trong. Vì thế giảm đáng kể lợng thông tin báo hiệu do đó tăng khả năng báo hiệu.
6. Thông báo sai hỏng nhanh I.3.3 Các giao thức quản lý liên kết
LMP là một giao thức mới với mục đích duy trì các kế hoạch điều khiển và dữ liệu giữa các node. Các chức năng chủ yếu của LMP là:
1. Quản lý kênh điều khiển: thiết lập và duy trì kết nối giữa các node lân cận, nhờ tách riêng mặt phẳng điều khiển và mặt phẳng dữ liệu nên các node lân cận trên mặt phẳng điều khiển không nhất thiết phải là những node lân cận trong mặt phẳng dữ liệu.
Luận văn cao học GMPLS
2. Tơng quan thuộc tính liên kết: chức năng này của LMP đợc thiết kế
để đồng bộ các thuộc tính đầu gần và các thuộc tính đầu xa của liên kết TE.
Các bản tin Link Summary khi trao đổi gồm có số nhận dạng đầu gần và đầu xa, danh sách mọi liên kế dữ liệu (bao gồm liên kết TE, các thuộc tính tuyến khác nhau VD các cơ chế bảo vệ, các số nhận dạng liên kết…).
3. Định vị và thông báo lỗi: LMP có đặc trng duy nhất là nó có thể xác
định lỗi kênh và liên kết và những lỗi trên kênh truyền ở cả mạng trong suốt và mạng không trong suốt (độc lập về phơng pháp mã hoá và tốc độ bít dữ liệu).