Phát hiện/ngăn ngừa chuyển tiếp vòng thông tin điều khiển 34

Một phần của tài liệu Kỹ thuật lưu lượng đa lớp trong mạng huyển mạh nhãn đa giao thứ tổng quát (Trang 44 - 49)

2.9. Chế độ tế bào 34

2.9.1. Phát hiện/ngăn ngừa chuyển tiếp vòng thông tin điều khiển 34

Nh chúng ta đã biết MPLS hoạt động ở chế độ tế bào khi nó đợc triển khai dựa trên các giao diện LC - ATM và các tổng đài ATM.

Khi đó thông tin điều khiển sẽ đợc trao đổi dựa trên thủ tục phân phối nhãn theo nhu cầu trên luồng tín hiệu hớng về với thứ tự các nhãn đợc cấp phát theo ngầm định. Điều đó có nghĩa là việc cấp phát và phân phối nhãn

đợc thực hiện dựa trên yêu cầu chứ không phải dựa trên FEC hiện thời trong bảng định tuyến của ATM LSR. Chúng ta cũng đã biết rằng việc- cấp phát nhãn cho FEC không phụ thuộc vào việc nó đã nhận đợc nhãn chuyển đổi trên luồng về từ ATM LSR đầu kia. - ở đây cũng có thể sử dụng bản tin yêu cầu nhãn gửi trên luồng hớng về để yêu cầu một nhãn chuyển đổi cho một FEC. Điểm khác biệt cơ bản giữa hai phơng pháp đó là: khi sử dụng chế độ

điều khiển độc lập. LSR sẽ trả lời một nhãn chuyển đổi ngay lập tức cho phía gửi bản tin yêu cầu nhãn; trong khi đó nếu sử dụng chế độ điều khiển trình tự thì ATM - LSR chờ nhận đợc một nhãn chuyển đổi trên luồng về sau đó mới cấp phát và gửi nhãn chuyển đổi của nó cho phía yêu cầu nhãn.

Luận văn cao học Kỹ thuật l-u l-ơng

Kết quả của hai phơng pháp này là mặc dù ATM LSR dựa trên giao - thức định tuyến nội bộ (IRP) để xây dựng bảng định tuyến của nó, tuy nhiên nó còn phải dựa vào cơ chế trao đổi báo hiệu để tạo một LSP ứng với một FEC cụ thể. Ví dụ trên hình 2.3 minh hoạ cho cơ chế phân phối và cấp phát nhãn trong trờng hợp điều khiển trình tự.

Bước 1: Yêu cầu nhãn đích 195.12.2.0/24

Bước 2: Yêu cầu nhãn đích 195.12.2.0/24

Bước 6 : A cấp phát nhãn của nó cho FEC 195.12.2.0/24 khi nhận được chuyển đổi nhãn từ B

Bước Chuyển đổi nhãn đích 3:

195.12.2.0/24 nhãn =240/2

Bước 4 : B cấp phát nhãn của nó cho FEC 195.12.2.0/24 khi nhận được

chuyển đổi nhãn từ C

Bước Chuyển đổi nhãn đích 5:

195.12.2.0/24 nhãn =240/9

A B C

Nh chúng ta nhận thấy ở hình 2.3, khi ATM - LSR biên ở A muốn thiết lập một LSP tới FEC có địa chỉ 195.12.2.0/24, nó kiểm tra trong bảng định tuyến của nó để tìm ra nút tiếp theo cho FEC. Sau khi xác định đợc nút tiếp theo, căn cứ vào thông tin về LDP/TDP nó tìm ra LDP/TDP mà nút tiếp theo nằm trên nó. Sau đó ATM LSR biên ở A gửi đi bản tin yêu cầu nhãn tới nút - tiếp theo cho luồng hớng về (ví dụ nh ATM - LSR biên B). Bản tin yêu cầu nhãn này đợc truyền trong mạng MPLS từ nút này tới nút khác, cuối cùng tới

Hình 2.3 Nhu cầu trên luồng hớng về và chế độ điều khiÓn tr×nh tù

Luận văn cao học Kỹ thuật l-u l-ơng

ATM - LSR là cổng ra của FEC địa chỉ 195.12.2.0/24 (trong ví dụ trên hình là ATM - LSR C).

ATM - LSR C gửi một bản tin chuyển đổi nhãn luồng hớng đi để đáp lại bản tin yêu cầu nhãn và bản tin này sẽ đợc truyền ngợc trở lại trên LSP cho

đến khi nó tới ATM LSR là cổng vào của FEC (ở đây là ATM - - LSR A). Khi quá trình này kết thúc, LSP đã sẵn sàng để truyền dữ liệu. Phơng pháp này hoạt động rất có hiệu quả trừ khi các bản tin yêu cầu nhãn hoặc chuyển đổi nhãn đợc chuyển tiếp giữa các ATM - LSR dựa trên các thông tin định tuyến không chính xác. Tình trạng này xảy ra giống với trờng hợp sử dụng TTL

đợc trình bày trớc đây và tạo nên một chuyển tiếp vòng các thông tin điều khiển. Tất nhiên hiện tợng này phải đợc ngăn ngừa bằng cách sử dụng cơ

chế bổ sung.

Lu ý: Hiện tợng chuyển tiếp vòng thông tin điều khiển chỉ xảy ra khi sử dụng các ATM - LSR không có khả năng hợp nhất. Đó là vì một ATM - LSR sẽ trở thành ATM - LSR hợp nhất khi phải hợp nhất ít nhất hai ATM - LSR trong một FEC và nó đợc đặt cấu hình là hỗ trợ VC hợp nhất.

Cơ chế bổ sung hoạt động dựa trên việc sử dụng bộ đếm nút mạng TLV, trong đó có chứa số lợng các ATM LSR mà các bản tin yêu cầu nhãn và - chuyển đổi nhãn đã đi qua. Khi một ATM LSR nhận đợc một bản tin yêu - cầu nhãn và nếu nh nó không phải là ATM LSR cổng ra của FEC hoặc nó - không có nhãn của FEC thì ATM LSR đó sẽ khởi tạo một bản tin yêu cầu - nhãn và gửi nó tới nút ATM - LSR tiếp theo. Nút ATM LSR tiếp theo này -

đợc xác định dựa vào bảng định tuyến.

Nếu nh bản tin yêu cầu nhãn khởi đầu có chứa bộ đếm nút mạng TLV thì khi ATM - LSR truyền đi bản tin yêu cầu nhãn của nó cũng sẽ chứa trờng này nhng bộ đếm nút mạng đã đợc tăng lên 1 đơn vị. Nó ngợc so với việc sử dụng TTL trong đó mỗi khi qua một nút mạng TTL lại giảm đi một đơn vị.

Khi ATM - LSR nhận đợc một bản tin chuyển đổi nhãn, nếu nh bản tin này

Luận văn cao học Kỹ thuật l-u l-ơng

có chứa bộ đếm nút mạng TLV thì bộ đếm này cũng đợc tăng lên một đơn vị khi bản tin chuyển đổi nhãn đợc gửi tới nút tiếp theo.

Khi một ATM - LSR phát hiện thấy bộ đếm nút mạng đã đạt đến giá trị lớn nhất cho phép (là 254 đối với các thiết bị của Cisco), thì nó coi nh bản tin

đó đã đợc chuyển tiếp vòng. Khi đó nó sẽ gửi đi bản tin "thông báo phát hiện chuyển tiếp vòng" ngợc trở lại phía gửi bản tin yêu cầu nhãn hoặc bản tin chuyển đổi nhãn. Cơ chế này cho phép phát hiện và ngăn ngừa chuyển tiếp vòng. Quá trình này đợc minh hoạ trên hình 2.4

Yêu cầu nhãn đích 195.12.2.0/24 TLV = 1

Yêu cầu nhãn đích 195.12.2.0/24 TLV = 2

Yêu cầu nhãn đích 195.12.2.0/24 TLV = 3

Yêu cầu nhãn đích 195.12.2.0/24 TLV = 252

Yêu cầu nhãn đích 195.12.2.0/24 TLV = 253

Bản tin thông báo phát hiện chuyển tiếp vòng

C cho rằng nút tiếp theo của FEC 195.12.2.0/

24 là LSR ở B do đó tạo nên chuyển tiếp vòng B phát hiện chuyển tiếp

vòng khi TLV tăng lên đến 254,vì vậy nó gửi đi bản tin thông báo cho

phía nguồn

A B C

Một trong những hạn chế của việc sử dụng bộ đếm nút mạng để phát hiện chuyển tiếp vòng là thời gian phát hiện chuyển tiếp vòng có thể lớn vì giá

trị bộ đếm phải đạt giá trị 254 thì chuyển tiếp vòng mới đợc phát hiện.

Lu ý: Giá trị lớn nhất ngầm định của bộ đếm nút mạng đối với các thiết bị của Cisco là 254. Tuy nhiên chúng ta có thể giảm giá trị này xuống và do

đó giảm thời gian cần thiết để phát hiện chuyển tiếp vòng đối với thông tin

®iÒu khiÓn.

Hình 2.4 : Cơ chế xử lý bộ đệm nút mạng TLV

Luận văn cao học Kỹ thuật l-u l-ơng

Với mục đích này trong tài liệu draft-ietf mpls dp - -l của tổ chức IETF ngời ta đã đa ra khái niệm vectơ đờng (path-vector) và cơ chế sử dụng các giá trị TLV khác nhau đối với từng vectơ đờng để phát hiện chuyển tiếp vòng các bản tin đối với từng hớng cụ thể. Cơ chế này cũng giống nh cách thức mà BGP-4 sử dụng để phát hiện chuyển tiếp vòng trong các AS-PATH. Tuy nhiên, đối với MPLS ngời ta sử dụng bộ nhận dạng LSR. ở đây ATM-LSR sẽ chèn giá trị bộ phận dạng LSR của nó vào danh sách các vectơ đờng sau đó nó truyền đi bản tin có chứa danh sách này. Nếu nh một ATM-LSR nhận

đợc một bản tin có chứa bộ nhận dạng LSR của nó trong danh sách path- vector thì cũng có nghĩa là bản tin đó đã bị chuyển tiếp vòng và một bản tin

"thông báo phát hiện chuyển tiếp vòng" sẽ đợc gửi trở lại phía nguồn tạo ra bản tin đó. Hình 2.5 minh hoạ quá trình này.

Nh chúng ta nhận thấy trên hình 2 , bộ phận dạng LSR của mỗi ATM.5 - LSR đợc chèn vào bản tin yêu cầu nhãn khi nó đợc chuyển tiếp giữa các nút trong mạng. Do có sai sót trong thông tin định tuyến mà ATM-LSR ở B chọn nút tiếp theo của FEC địa chỉ 195.12.2.0/24 là ATM-LSR ở C, tuy nhiên ATM-LSR ở C lại chọn nút tiếp theo cho FEC địa chỉ 195.12.2.0/24 là ATM- LSR ở B. Vì vậy đã xuất hiện chuyển tiếp vòng. ATM-LSR ở B có thể phát hiện ra hiện tợng chuyển tiếp vòng nhờ nhận ra giá trị bộ nhận dạng LSR của nó có trong bản tin yêu cầu nhãn.

Luận văn cao học Kỹ thuật l-u l-ơng

Yêu cầu nhãn đích 195.12.2.0/24 TLV = 1 Danh sách vector đường : 194.22.15.2

Yêu cầu nhãn đích 195.12.2.0/24 TLV = 2 Danh sách vector đường : 194.22.15.3

194.22.15.2

B phát hiện chuyển tiếp vòng khi phát hiện trong danh sách vector đường có 194.22.15.2 là giá trị nhận dạng LSR của nó vì vậy nó gửi ,

đi bản tin thông báo cho phia nguồn

Yêu cầu nhãn đích 195.12.2.0/24 TLV=3 Danh sách vector đường : 194.22.15.1

194.22.15.3, 194.22.15.2 C cho rằng nút tiếp theo của FEC 195.12.2.0/24 là LSR

ở B do đó tạo nên chuyển tiếp vòng

Bản tin thông báo phát hiện chuyển tiếp vòng

A B C

Một phần của tài liệu Kỹ thuật lưu lượng đa lớp trong mạng huyển mạh nhãn đa giao thứ tổng quát (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)