Mạng GMPLS mở rộng từ kiến trúc MPLS sao cho các quyết định chuyển mạch đợc thực hiện không chỉ dựa vào phần mào đầu của gói hay tế bào mà còn dựa vào khe thời gian, bớc sóng và cổng vật lý.
Các giao diện điều khiển đợc hỗ trợ bởi mạng GMPLS:
1. Khả năng chuyển mạch gói (PSC): quyết định chuyển gói căn cứ vào phần mào đầu của gói hoặc cell VD: IP router, chuyển mạch ATM.
2. Khả năng chuyển mạch lớp 2 (L2SC): dữ liệu chuyển đi dựa vào nội dung của phần mào đầu khung hoặc cell. VD: cổng Ethernet, giao diện của các router chuyển mạch nhãn trong mạng ATM.
3. Khả năng ghép kênh phân chia theo thời gian (TDMC): dữ liệu chuyển ra khỏi giao diện dựa vào khe thời gian của dữ liệu trong khung. VD:
SDH/SONET cross-connect, Terminal Multiplexer (TM), Add-Drop Multiplexor (ADM).
4. Khả năng chuyển mạch Lambda (LSC): dữ liệu chuyển đi dựa vào bớc sóng nhận đợc. VD hệ thống DWDM.
5. Khả năng chuyển mạch sợi quang (FSC): dữ liệu chuyển khỏi giao diện căn cứ vào vị trí của dữ liệu trong không gian vật lý thực (nh cổng vào hay sợi quang đến). VD: kết nối chéo quang OXC.
Luận văn cao học GMPLS
I.4.2 Khả năng mở rộng mạng
Để tăng khả năng mở rộng trong định tuyến và địa chỉ mạng, mạng GMPLS đa ra nhiều cơ chế khác nhau nh xếp lồng LSP (nesting), sử dụng nhóm liên kết và các liên kết không đánh số.
I.4.2.1 Xếp lồng các LSP
LSP của các giao diện khác nhau đợc xếp lồng vào LSP của các giao diện cùng loại hay khác loại, tạo nên sự phân cấp chuyển gói.
te xt
te
xt te
xt te
xt
te
xt te
xt
Gói
LSP TDM
LSP
Lamda LSP Fiber LSP
te
Bộ định tuyến Nút TDM xt Chuyển mạch
quang
SCD : miền có khả năng chuyển mạch
Gói SCDTDM
SCD
Lamda SCD Fiber SCD
Tăng cờng khả năng báo hiệu
Một giao diện có khả năng tạo ra sự phân cấp chuyển gói nếu nó có khả
năng ghép nhiều LSP bậc thấp trong một LSP bậc cao hơn. Sử dụng LSP nesting, nhiều TE LSP đợc tập hợp trong 1- TE-LSP lớn hơn. Các node trung gian chỉ thấy đợc LSP phía ngoài, chúng không duy trì trạng thái chuyển gói cho mỗi LSP phía trong. Vì thế, số lợng bản tin báo hiệu giảm đáng kể do đó tăng cờng khả năng mở rộng báo hiệu. Ngoài ra, LSP nesting còn tránh lãng phí băng thông bởi nhiều LSP băng thấp đợc ánh xạ thành một kênh quang dung lợng cao hơn.
Hình 1.7:Lồng xếp LSP
Luận văn cao học GMPLS
I.4.2.2. Tạo nhóm liên kết
Cơ chế tạo nhóm liên kết đợc sử dụng nhằm tăng khả năng định tuyến.
Những node lân cận có thể nối với nhau nhờ vài trăm kết nối vật lý song song (nh các bớc sóng). Nhóm liên kết cho phép nhiều liên kết song song giữa các node đợc quảng bá nh là một liên kết TE bởi giao thức định tuyến IGP (VD OSPF-TE). Điều này cải thiện khả năng định tuyến do giảm đáng kể thông tin xử lý bởi IGP do nó chỉ làm việc với nhóm chứ không phải từng liên kết thành phần (giảm số liên kết trong cơ sở dữ liệu định tuyến, giảm lợng cấu hình trên mỗi liên kết).
I.4.2.3 Sử dụng liên kết không đánh số
LSR A gán số nhận dạng nội bộ duy nhất bit cho mỗi 32 liên kết
Nội bộ Đầu xa
40 70 41 71
Nội bộ Đầu xa
70 40 71 41
LSR B gán số nhận dạng nội bộ duy nhất bit cho mỗi 32 liên kết
LSR A LSR B
40 70
Mỗi LSR lấy số nhận dạng liên kết đầ xa của các LSR khác, nếu không biết gán “0”
Phơng pháp này nhằm tăng khả năng địa chỉ hoá. Những liên kết hoặc giao diện không đánh số sẽ không có địa chỉ IP, vì thế nó kết hợp một số nhận dạng router duy nhất và số của liên kết tạo thành số 32bit còn đợc gọi là số nhận dạng liên kết nội bộ (link local identifier) từ host LSR và gọi là số nhận dạng liên kết đầu xa (link local identifier) từ các LSR khác.
Hình 1. : Nhận dạng liên kết không đánh số8
Luận văn cao học GMPLS
I.4.2.4 Tách riêng mặt phẳng điều khiển và mặt phẳng dữ liệu
Một trong những cải thiện về mặt kiến trúc mạng của GMPLS là tách hoàn toàn mặt phẳng dữ liệu và mặt phẳng điều khiển của các lớp mạng khác nhau. Công nghệ đợc sử dụng bởi mặt phẳng điều khiển dựa trên nền IP còn công nghệ sử dụng bởi mặt phẳng dữ liệu (mặt phẳng lu lợng) có thể đa dạng để bao hàm nhiều kiểu lu lợng nh (TDM, Lambda, gói…). Ngoài ra, nó còn tách mặt phẳng điều khiển thành hai phần: phần báo hiệu chứa các giao thức báo hiệu và phần định tuyến chứa các giao thức định tuyến.
Để các dịch vụ trao đổi đợc giữa các node với nhau thì phải thiết lập
đờng chuyển mạch nhãn LSP giữa các node này. Trong mạng GMPLS các quyết định chuyển mạch cần phải đợc thực hiện không chỉ dựa trên phần mào đầu của gói hay cell mà còn căn cứ vào timeslot, bớc sóng và các cổng vật lý. Điều này chính là tăng cờng từ các giao thức MPLS.