Hợp nhóm động trong vòng SONET/WDM 46

Một phần của tài liệu Kỹ thuật lưu lượng đa lớp trong mạng huyển mạh nhãn đa giao thứ tổng quát (Trang 56 - 67)

2.9. Chế độ tế bào 34

3.1.4. Hợp nhóm động trong vòng SONET/WDM 46

Ngời ta có thể sử dụng một hoặc nhiều các ma trận lu lợng tĩnh để mô tả các yêu cầu về lu lợng. Mẫu lu lợng có thể thay đổi trong ma trận này qua các chu kỳ thời gian, với đơn vị chu kỳ là ngày hoặc tháng. Mạng cần đợc cấu hình lại mỗi khi mẫu lu lợng trung chuyển từ ma trận này sang ma trận khác trong một tập các ma trận.

Vấn đề thiết kế mạng phục vụ mục đích hỗ trợ một ma trận bất kỳ trong tập ma trận (không phải kiểu khối) cũng nh cần phải tính toán chi phí ở mức thấp nhất đợc gọi là "vấn đề hợp nhóm động" trong SONET/WDM ring. Hợp nhóm lu lợng mang tính chất động rất thích hợp trong việc cấu hình lại. Ngời ta cũng đa ra khái niệm mẫu lu lợng hợp pháp t (t - allowable traffic pattern). Với mẫu lu lợng này, nếu mỗi node có thể khởi

điểm tại các kênh song công t lớn nhất, chúng ta có ma trận lu lợng hợp pháp t.

Hình 3.5 thể hiện một mạng vòng SONET/WDM ring với 5 node và ba bớc sóng sử dụng. Mỗi bớc sóng dùng cho hai kênh tốc độ thấp. Cấu hình mạng là loại cấu hình hợp pháp có t = 2. Nghĩa là mạng có thể đa ra ma trận lu lợng 2 allowable bất kỳ. Ví dụ, xem xét một ma trận lu lợng - với các luồng yêu cầu {1-2, 1 3, 2 3, 2 4, 3 4, 4 5, 4- - - -5}. Các luồng {1-3, 2-3}

đợc gán riêng trên một bớc sóng xác định. Còn các luồng {1-2, 2 4, 4 5, - - Hình 3.5: Thiết kế mạng với lu lợng cho phép t=2

Luận văn cao học Hợp nhóm luồng l-u l-ợng

4-5 } và {3-4} gán riêng cho 2 bớc sóng khác nhau. Chú ý rằng với những ma trận đặc biệt sẽ có một số ADM dự phòng.

3.1.5 Hợp nhóm luồng lu lợng trong các vòng SONET/WDM liên kết

Mạng back-bone hiện nay đợc xây dựng bao gồm các vòng ring đợc liên hệ với nhau. Việc mở rộng hợp nhóm lu lợng từ topology 1 vòng ring thành nhiều vòng ring liên kết là cần thiết cho việc vận hành thiết kế mạng và các vấn đề kỹ thuật mạng nói chung.

Hình 3.6(a) cho thấy một mạng SONET/WDM ring liên kết có 1 node trung gian ở giữa 2 ring. ADM và DXC chịu trách nhiệm chuyển mạch cho các kênh tốc độ thấp giữa các vùng với nhau. Node này có khả năng biến đổi bớc sóng và trao đổi khe thời gian. Nghĩa là một khe thời gian (của 1 kênh tốc độ thấp trên một bớc sóng nào đó có thể đợc chuyển sang một khe thời gian khác của bớc sóng khác nhờ node trung gian này.

Hình 3.6: Topo mạng kết nối ring và kiến trúc các nút chức năng

Luận văn cao học Hợp nhóm luồng l-u l-ợng

Trong hình 3.6(c) sử dụng 1 OXC để kết nối 2 ring. Các OXC nh thế này đợc xây dựng dựa trên kiểu kỹ thuật trong suốt và không trong suốt.

Kiểu trong suốt đợc áp dụng cho tất cả các chuyển mạch quang; còn kiểu không trong suốt ứng dụng với chuyển mạch biến đổi quang điện - - quang (O - E - O). Tuỳ thuộc vào mục đích triển khai mạng, OXC có hoặc không có khả năng biến đổi bớc sóng. Đây là loại node có tính năng chuyển mạch lu lợng tại cấp độ bớc sóng giữa các ring liên kết.

Hình 3 .6 (d): Kiến trúc node phân bậc với tính năng chuyển mạch trên bớc sóng và kênh tốc độ thấp.

3. 2 Hợp nhóm lu lợng trong mạng Mesh WDM định tuyến bớc sóng 3.2.1 Cung cấp mạng: Hợp nhóm lu lợng tĩnh và động

Mạng SONET (đa liên kết) ring tuy rằng là thế hệ đầu tiên với cơ sở hạ tầng mạng quang vẫn có những hạn chế nhất định: khó khăn khi cần tăng lu lợng trên Internet. Mạng quang thế hệ sau ra đời với hy vọng trở thành một mạng Mesh WDM có chức năng định tuyến thông minh. Nó sẽ cung cấp băng tần nhanh hơn, thuận tiện hơn, cùng với các cơ chế bảo vệ hữu hiệu.

Khi xây dựng một mạng nh vậy, một vấn đề không nhỏ đợc đặt ra là cần phải đáp ứng thật hiệu quả các yêu cầu lu lợng đầu vào. Các yêu cầu lu lợng hoặc là tĩnh (đợc đo đạc tính toán bởi một hay nhiều các ma trận có sẵn), hoặc là động (đợc đo bởi tốc độ lu lợng đến và thời gian chiếm giữ

một yêu cầu kết nối).

Hình 3.7 trình bày một kiến trúc OXC nh vậy: có chức năng ghép kênh và chuyển mạch phân cấp. Thay vì sử dụng một hệ thống chuyển mạch bớc sóng và hợp nhóm lu lợng riêng biệt, OXC ở đây có thể hỗ trợ một cách trực tiếp các kênh tốc độ thấp rồi nhóm chúng lên các kênh bớc sóng qua một cơ cấu hợp nhóm (G Fabric) và các ma trận thu phát. Loại OXC - này đợc gọi là kết nối chéo nhóm bớc sóng (Wavelength - Grooming Cros Connect WGXC). Trong mạng trang bị một WGXC tại mỗi node, cơ cấu -

Luận văn cao học Hợp nhóm luồng l-u l-ợng

hợp nhóm và kích thớc của ma trận thu phát đa ra các điều kiện ràng buộc

đối với hiệu năng của mạng bên cạnh ràng buộc về tài nguyên bớc sóng.

Điều này tơng tự nh ràng buộc của thiết bị ADM đối với hợp nhóm lu lợng trong mạng SONET/WDM ring.

Bộ phận chuyển

mạch Giao tiếp

sợi quang

Cấu trúc ma trận thu phát sử dụng trong OXC có thể hoặc là cố định hoặc có khả năng điều hớng (biến đổi) đợc. Mỗi ma trận lu lợng trong một tập hợp ma trận đại diện cho một lớp các yêu cầu lu lợng đợc đa ra thì cần phải tăng đến mức cực đại các dữ liệu đầu vào phụ thuộc một giới hạn tài nguyên cho trớc.

3.2.2 Thiết kế mạng với các mặt phẳng (Plannar)

Khi hoạch định xây dựng thiết bị mạng WDM mesh cần quan tâm sâu sắc đến dự báo nhu cầu lu lợng. Các vấn đề cần chú ý bao gồm: Các yêu cầu lu lợng (có tính chất tĩnh) đã đợc dự báo; các node mạng; cách thức kết nối các node với nhau sử dụng các liên kết quang, các OXC cùng các tuyến truyền dẫn của nó… nhằm đạt đợc mức chi phí mạng thấp nhất. Chi

Hình 3.7: Tính năng họp nhóm của một OXC

Luận văn cao học Hợp nhóm luồng l-u l-ợng

phí mạng đợc tính dựa theo các chi phí của sợi quang, cổng OXC hay DXC, chi phí cả hệ thống WDM sử dụng trong mạng.

(a) Node và đường quang (b) Lựa chọn 1 (c) Lựa chọn 2

Hình 3.8 đa ra một ví dụ về việc thiết kế mạng và các mặt phẳng điều khiển. Nhìn vào hình .8(a) hình dung đợc một mạng bao gồm 4node cùng 3 với các nhu cầu về lu lợng đi kèm. Mỗi liên kết là một ống dẫn sợi quang, có thể mang đợc nhiều liên kết quang. Thừa nhận rằng chi phí cho một sợi quang đi trong ống dẫn quang là một đơn vị và dung lợng của một kênh bớc sóng là OC 48. Tồn tại 5 đoạn nhánh sau: (hình - 3.8(a): (A,B), (A, C), (A, D), (B, C) và (B, D). Một đoạn nhánh chính là một chuỗi các liên kết quang mà không đi qua OXC nào cả. Có hai lựa chọn khả thi trong việc thiết kế mạng để đáp ứng đòi hỏi về lu lợng đợc chỉ ra trong hình 3.8(b), 3.8(c).

Lựa chọn 1 ( hình 3.8(b) )

- Đặt một sợi quang cho các đoạn nhánh (A, B), (B, C) và (C, D).

- Thiết lập một hệ thống WDM trên mỗi sợi quang

- Đặt một OXC với 4 cổng tại node B để nhóm các bớc sóng lại với nhau.

- Cũng có tổng cộng 4 cổng OXC tại các node A, C, D để xen rẽ các luồng lu lợng.

Hình 3.8: Hai hình thức khác nhau của cấu trúc mạng 4 node

Luận văn cao học Hợp nhóm luồng l-u l-ợng

Tổng chi phí cho lựa chọn một đợc tính nh sau:

Chi phí (lựa chọn 1) = 3 (đơn vị chi phí cho sợi quang) + 3 (chi phí cho hệ thống WDM) + 8 (chi phí cho 8OXC)

Lựa chọn 2 (hình 3.8a)

- Đặt một sợi quang trên các đoạn nhánh (A, C), (A, D). Các sợi quang này có đi qua node B

- Cũng có tổng cộng 4 cổng OXC tại các node A, C, D để xen rẽ các luồng lu lợng

Nh vậy chi phí cho lựa chọn 2 sẽ là:

Chi phí (lựa chọn 2) = 4 (đơn vị chi phí sợi quang) + 2 (chi phí hệ thống WDM) + 4 (chi phí cổng OXC).

Từ ví dụ trên có thể thấy rằng mỗi thành phần mạng đều có một hàm chi phí riêng đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc thiết kế mạng. Khi so sánh giữa mạng ring và mạng mesh ngời ta phát hiện ra rằng thiết kế một topology mesh có đợc u điểm thật sự hấp dẫn đối với phạm vi khoảng cách lớn (trờng hợp hình 3.8(a); còn với kỹ thuật Ring nh OC - 192 BLSR sử dụng WDM chỉ biết thêm đợc chi phí khi mà khoảng cách giữa các node nằm ở mức giới hạn cho phép (trờng hợp hình .8(b); trờng hợp hình 3 3.8 (c) thì không thích hợp lắm với kỹ thuật Ring.

3.2.3. Nhóm họp lu lợng với yêu cầu bảo vệ trong mạng Mesh WDM Các mạng SONET/SDH ring đợc chứng minh là có các biện pháp bảo vệ liên kết đáng tin cậy và không cần xét đến vấn đề bảo vệ tách rời cho lu lợng đợc nhóm hợp. Trong mạng mesh WDM, có thể áp dụng nhiều phơng pháp bảo vệ khác nhau tuỳ thuộc vào quyền quyết định của các nhà khai thác vận hành mạng hay là từ các yêu cầu đến từ phí khách hàng.

Những phơng pháp bảo vệ khác nhau cho lu lợng đợc nhóm hợp có thể là bảo vệ đờng, đờng con, liên kết và tài nguyên dùng cho bảo vệ có thể

Luận văn cao học Hợp nhóm luồng l-u l-ợng

dành riêng hoặc chia sẻ các kênh tốc độ thấp khác nhau có thể đa ra yêu cầu băng thông và yêu cầu về dịch vụ bảo vệ khác nhau. Các kênh tốc độ thấp có thể đợc bảo vệ tại lớp gói hoặc tại lớp quang.

Hình II.9 : Ví dụ về bảo vệ đa lớp

Đang hoạt động Bảo vệ

Hình vẽ .9 là ví dụ về bảo vệ đờng đa lớp tại lớp gói và lớp quang. 3 Các node thẫm màu chứa OXC, đờng quang đợc thiết lập giữa cac node này và các kết nối tốc độ thấp đợc nhóm lại trên các đờng quang này và

đợc truyền trong miền quang.

3.2.4. Hợp nhóm Multicast trong mạng Mesh WDM

Những ứng dụng dịch vụ Multicast (đa hớng) nh dịch vụ video, hội nghị truyền hình, các dịch vụ giải trí… ngày càng đòi hỏi nhiều và cao cấp hơn. Với các dịch vụ ứng dụng đa điểm nh vậy cần cung cấp một lợng lớn tài nguyên băng thông Multicast quang sử dụng kiểu hình thái "light - tree"

là một giải pháp hợp lý thoả mãn đợc yêu cầu trên. Vì mỗi bớc sóng có thể đạt tới dung lợng OC 192 (tơng lai là OC 768), các phiên multicast - - phức hợp sẽ đợc nhóm lại với nhau để cùng chia sẻ dung lợng tài nguyên

Hình 3.9: Ví dụ về bảo vệ đa lớp

Luận văn cao học Hợp nhóm luồng l-u l-ợng

trên một kênh bớc sóng. Trong trờng hợp này, các đờng quang hoặc các cây quang ("light - trees") sẽ đợc xây dựng đa ra các yêu cầu đa chiều, nhu cầu về lu lợng ít hơn băng thông của một kênh bớc sóng.

Hình vẽ .10 trình diễn một kiểu kiến trúc chuyển mạch đơn giản có hỗ 3 trợ các phiên multicast với yêu cầu khác nhau về dung lợng của bớc sóng.

Với kiểu kiến trúc nh thế này, dữ liệu trên một kênh bớc sóng từ một sợi quang đầu vào (hoặc một node địa phơng) sẽ đợc chuyển mạch tới một sợi quang phía đầu ra. Và một phiên multicasting của kênh bớc sóng đầy đủ nh vậy đợc bảo trì hết sức cẩn thận trong vùng quang. Thiết bị DXC trong hình 10 có thuộc tính "multicast". Bằng cách kết hợp thiết bị DXC này với bộ biến đổi OE/EO (electronic mux/demux và bộ thu phát), một phiên multicast tốc độ thấp này có thể nhóm họp lại với các phiên multicast/unicast tốc độ thấp khác.

Ghép/tách gói dữ liệu

Hình 3.10: Cấu trúc chuyển mạch có hỗ trợ hợp nhóm

"multicast"

Luận văn cao học Kỹ thuật l-u l-ợng đa lớp

Chơng 4: Kỹ thuật lu lợng đa lớp

4.1 Mô hình mạng đa lớp

Đây là mạng có thể quản lý các thành phần mạng hỗn tạp (nh các router IP/MPLS, chuyển mạch ATM, các thành phần quang SONET/SDH) sử dụng các phiên mở rộng chồng giao thức IP sẵn có. Một mặt phẳng độc lập, riêng biệt có khả năng điều khiển xử lý toàn bộ một mạng đa lớp dựa vào sự xếp lồng các LSP bậc thấp trong các LSP bậc cao hơn. Trong giai

đoạn mạng thế hệ sau còn có khái niệm "Kỹ thuật chuyển mạch không gói".

Trong đó các LSP sẽ phân cấp chuyển tiếp tơng đơng. Điều này thể hiện rõ nh trong hình vẽ.

H×nh 4.1 : Ph©n cÊp LSP trong GMPLS

Luận văn cao học Kỹ thuật l-u l-ợng đa lớp

Phân cấp tơng đơng GMPLS dựa trên sự ghép nối các giao diện node.

Lớp đầu tiên (bậc 1) sẽ là các node có giao diện quang các bộ chuyển mạch - quang. Lớp thứ hai - λ LSP - là các bộ nối ghép quang OXC, có tính chất chuyển mạch giữa các bớc sóng. Lớp thứ ba - TDM LSP là các node giao - diện TDM (các kết nối chéo SDH). Lớp thứ t - LSP2 - là các node chuyển mạch ATM, các router MPLS. Lớp cuối cùng chính là các gói LSP (các router IP). Mỗi lớp nằm hẳn trong 1 vùng mạng (network domain) xác định.

Các doamin ngoài cùng mang các gói tin.

GMPLS có khả năng hỗ trợ cho nhiều mô hình mạng khác nhau. Để

đơn giản mà không mất đi tính tổng quát xét trờng hợp mạng hai lớp làm mạng tham khảo. Mạng này gồm lớp IP/MPLS đặc trng bởi các router chuyển mạch nhãn LSR và lớp quang WDM đặc trng bởi các OXC. Có hai loại LSP là LSP lớp MPLS và LSP quang, còn đợc gọi là đờng quang. Một

đờng quang đợc hợp thành từ 1 số LSP lớp MPLS.

Hình 4.2 Mô hình mạng đa lớp tham khảo

Luận văn cao học Kỹ thuật l-u l-ợng đa lớp

Hết sức chú ý rằng cấu trúc gói cơ bản lớp IP/MPLS nhất thiết phải tơng thích với mô hình chuyển mạch kênh của lớp quang. Mỗi nhóm LSP nằm trong 1 đờng quang sẽ đợc cấp phát 1 dải thông nhất định. Dải thông này là cố định trong khi dải thông của LSP thuộc lớp IP/MPLS đợc phép thay đổi.

Các mô hình triển khai khác nhau trong mạng quang dựa trên GMPLS có hai kiểu mạng là "mạng chồng lấp", "mạng ngang hàng". Mỗi một mô

hình sẽ thiết lập một mối quan hệ giữa lớp IP/MPLS và lớp quang. Mạng chồng lắp hoạt động dựa theo mối quan hệ chủ khách (chient - - server). Lớp quang sẽ là server của IP/MPLS. Khi đó mặt phẳng điều khiển nằm độc lập riêng biệt, giao tiếp với các mặt phẳng khác qua giao diện ngời sử dụng UNI (user - network - interface). Mạng IP/MPLS thông báo cần khởi tạo một tuyến truyền thông, mạng quang với nhiệm vụ quản lý tài nguyên sẽ đáp ứng yêu cầu đó tuân theo thoả thuận mức dịch vụ SLA (service level agreement).

Còn với mô hình mạng xử lý ngang hàng một mặt phẳng điều khiển đơn biệt sẽ đóng vai trò quản lý chung cho toàn mạng. Theo đó, các node IP/MPLS, node quang sẽ hoạt động chia sẻ ngang hàng cùng nhau. Ngời quản lý vận hành sẽ đợc giành cho một vùng mạng riêng biệt để tạo thuận tiện cho việc xử lý nắm bắt. Dễ nhận ra rằng càng có nhiều thành phần mạng thì việc xử lý một số lợng thông tin khổng lồ là hết sức khó khăn. Điều này, đơng nhiên sẽ ảnh hởng đến sự linh hoạt trong định tuyến chọn đờng. Thực tế GMPLS áp dụng triệt để định tuyến ràng buộc và định tuyến đa lớp. Định tuyến ràng buộc tính tuyến cho các LSP căn cứ vào trạng thái mạng và các ràng buộc từ nguồn sử dụng (nh độ chiếm dụng liên kết thực tế và yêu cầu băng thông) nhờ giao thức định tuyến mở rộng (OSPF - TE). Do đó định tuyến ràng buộc có thể cho phép chúng ta lựa chọn một tuyến đờng có thể là dài hơn nhng lại ít tắc nghẽn hơn so với đờng ngắn nhất, tải mạng sẽ phân bố đều hơn và ít xảy ra tắc nghẽn mạng. Định tuyến đa lớp lại cho phép

Một phần của tài liệu Kỹ thuật lưu lượng đa lớp trong mạng huyển mạh nhãn đa giao thứ tổng quát (Trang 56 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)