Một trong những giải pháp đơn giản nhất nhằm đảm bảo QoS là cung cấp d thừa tài nguyên (over provisioning). MTE cố gắng cung cấp một lựa chọn hữu ích với giải pháp sử dụng tài nguyên này. Đặc biệt mục tiêu của MTE là tiến gần đến một mạng logic mà tự nó có thể thích ứng đợc những thay đổi về mẫu lu lợng. Cụ thể nó có thể giải phóng đợc tài nguyên vật lý có giới hạn giữa các vị trí khi cần thiết và cố gắng sử dụng tài nguyên tối
đa. Đây còn gọi là vấn đề tối u họp nhóm lu lợng trong kích thớc mạng Hình 4.13: Phân bố lu lợng sau khi cấu hình lại
Luận văn cao học Kỹ thuật l-u l-ợng đa lớp
truyền thống. Thiết kế mạng thích hợp hay quyết định MYE là sự cân đối giữa độ sử dụng đờng truyền và dung lợng node.
4.4.2 Đa ra mức quán tính phù hợp
Rõ ràng xét trên quan điểm hoạt động không phải thật sự hấp dẫn nếu cứ cố duy trì một lợng tài nguyên tối thiểu tại một vị trí cần thiết nào đó.
Thực vậy, các chiến lợc MTE hợp lý luôn đảm bảo rằng khi mẫu lu lợng thay đổi không có quá nhiều các liên kết logic bị ngắt hay thiết lập, do nó
ảnh hởng đến định tuyến nhiều luồng lu lợng qua mạng IP - MPLS nh
mô tả trong hình vẽ 4.14.
Lựa chọn đầu tiên (phần tối u nhất) là tối u mạng logic đối với mỗi mẫu lu lợng riêng lẻ: nó chỉ yêu cầu 2 liên kết logic tại cùng một thời
điểm trong khi phần lu lợng tơng đơng chuyển tiếp qua 1 router. Tuy nhiên do cấu hình lại mạng qua thời gian luồng 20% giữa router a và c phải
đợc định tuyến lại và do vậy luồng này bị gián đoạn tạm thời qua một khoảng thời gian ngắn.
Lựa chọn thứ hai (phần mức quán tính), mức quán tính tránh đợc sự gián đoạn kết nối nhng độ tối u thấp hơn mỗi khi có thay đổi về mẫu lu lợng. Lúc này mạng logic bao gồm 3 liên kết logic tơng đơng (20 + 25) + 25 = 70% chuyển tiếp qua các router IP - MPLS.
Lựa chọn thứ ba cân đối hơn giữa hai lựa chọn trên (nghĩa là chỉ 2 liên kết logic đồng thời và lu lợng tơng đơng với 25% chuyển tiếp qua các router), mặc dù tình huống này yêu cầu về khả năng dự đoán đợc những thay đổi về mẫu lu lợng trong tơng lai, thờng là ít hiện thực hơn.
Luận văn cao học Kỹ thuật l-u l-ợng đa lớp
Nhu cầu
1) Tối ưu nhất
2) Mức quán tính
3) Cân đối 2 trường hợp trên
Router (x= phần lưu lượng chuyển tiếp )
Liên kết giữa các Router ( y=mức tải
liên kết )
Luồng lưu lượng
Cuối cùng, chú ý rằng tính ì (quán tính) lớn nh vậy không có nghĩa là cần thiết phải cung cấp nhiều tài nguyên vật lý hơn. Chi phí mạng tổng cộng cho việc cấu hình lại mạng logic trong trờng hợp hỏng router (cho ra một mẫu lu lợng khác) đã đợc nghiên cứu. Việc định tuyến lại lu lợng trên topology mạng logic đang tồn tại và việc nâng cấp hay xuống cấp dung lợng trên mỗi liên kết là rẻ hơn so với cố gắng tối u hoá mạng mỗi khi có sự cố xảy ra.
4.4.3 Tránh hiệu ứng chồng chất bộ nhớ
Mặc dù đa vào tính ì trong thiết kế chiến lợc MTE hợp lý đa ra một mạng logic cha tối u tại thời điểm nào đó không có nghĩa là chất lợng mạng logic bị suy giảm theo thời gian. Ví dụ trong trờng hợp mẫu lu lợng thay đổi theo chu kỳ tổng lợng tài nguyên yêu cầu cũng gần nh giữ
Hình 4.14: Đa ra mức quán tính hợp lý
Luận văn cao học Kỹ thuật l-u l-ợng đa lớp
nguyên sau một vài chu kỳ lặp đi lặp lại (ví dụ sau 1 năm). Do vậy cần tránh hiệu ứng tích luỹ trong bộ nhớ. Điều này rất nguy hiểm khi bộ nhớ có hiện tợng tràn. Điều này cũng tơng tự nh việc định tuyến lại lu lợng lân cận vùng gặp tắc nghẽn tạo thêm nhiều liên kết đặt trong tình trạng nguy hiểm.
Và kết quả là vùng bị tắc nghẽn sẽ lan rộng hơn thay vì đợc xoá bỏ.
4.4.4 Tránh tình trạng không ổn định
Trong trờng hợp mẫu lu lợng đã đạt đợc mức độ ổn định tốt hơn thì mạng logic không cần phải cấu hình lại nữa. Ví dụ, chiến lợc MTE cần giải quyết các vấn đề tắc nghẽn tiềm ẩn và không đợc dịch chuyển sự cố từ vùng này sang vùng khác trong mạng. Nếu nh xảy ra biến động về lu lợng trong một thời gian ngắn thì không cần phải cấu hình lại, điều này có hại tới chất lợng dịch vụ tổng.