Giới thiệu một số phơng pháp khôi phục đa lớp 98

Một phần của tài liệu Kỹ thuật lưu lượng đa lớp trong mạng huyển mạh nhãn đa giao thứ tổng quát (Trang 108 - 114)

CHƯƠNG 5 Các giải pháp thực hiện MTE 83 5.1. Điều khiển MTE phân tán 83

5.2. Khôi phục đa lớp 91

5.2.5. Giới thiệu một số phơng pháp khôi phục đa lớp 98

Nh đã đề cập trong các phần trớc, việc lựa chọn lớp nào để khôi phục lu lợng phụ thuộc vào từng tình huống cụ thể. Điều này đòi hỏi một cơ chế linh hoạt cao hơn so với chiến lợc khôi phục ở mạng đơn lớp. ( luôn chỉ diễn ra khôi phục hoặc tại lớp thấp, hoặc tại lớp cao ).

Hình 5.9: So sánh giữa khôi phục đa lớp động (qua ION ) và tĩnh ( qua OTN )

Luận văn cao học Các giải pháp thực hiện MTE

Có một số phơng pháp khôi phục đa lớp đợc đề xuất nh sau : 1, Phơng pháp khôi phục rời rạc :

Giải pháp đầu tiên để triển khai một kế hoạch khôi phục đa lớp đơn giản là cần phải thực hiện song song đồng thời tại các lớp. Quan sát lỗi xảy ra nh trên hình 5.10. Luồng lu luợng a-c bị ảnh hởng và do đó việc khôi phục sẽ diễn ra tại lớp client ( tuyến a-d-c đợc thay thế bằng tuyến a-b-c ).

Trong khi đó tại lớp server tiến hành khôi phục liên kết ligic a-d ( thuộc topo lớp client ) bằng việc định tuyến lại qua node E.

Điều quan trọng đáng chú ý là phơng pháp này đợc thực hiện dễ dàng giản đơn (không cần định ra một tiêu chuẩn liên kết hai lớp ). Tuy nhiên giải pháp này cũng gặp phải một số khó khăn nhất định. Những động thái khôi phục ở cả hai lớp luôn chiếm giữ một phần tài nguyên dự trữ trong suốt quá trình xảy ra sự cố ( tại lớp server là tuyến A-E-D và client là a-b-c, tài nguyên dự trữ bị chiếm dụng là đoạn A-B và B-C tại lớp server ).

Client Layer Primary Path Server Layer Recovery Path

Client Layer Recovery Path

Tại lớp server định tuyến lại link a-d qua đờng A-B-C-D hay vì A-E- D; đơng nhiên quá trình khôi phục phải cần đến dung lợng dự phòng trên hai link A-B và B C. Nếu các lớp cao hơn có một phần lu lợng đang đợc - hỗ trợ tại các lớp thấp hơn điều này sẽ rất nguy hiểm. Bởi vì trong khi diễn ra

Hình 5.10: Khôi phục đa lớp rời rạc

Luận văn cao học Các giải pháp thực hiện MTE

quá trình khôi phục lớp server có thể sẽ chiếm mất phần tài nguyên dự trữ

mà lớp client đang ‘gửi nhờ’, đây chính là hiệu ứng ‘giao thoa triệt tiêu'.

2)Phơng pháp khôi phục dãy liên tiếp :

Đây là phơng pháp thông minh hơn, u việt hơn so với phơng pháp rời rạc. Nó có khả năng chuyển giao quá trình khôi phục sang lớp khác nếu nh lớp hiện tại không còn khả năng đảm đơng nhiệm vụ khôi phục đợc nữa. Có hai hình thái khôi phục ở phơng pháp này:

Khôi phục kiểu bottom-up (tiến hành từ dới lên trên) : Quá trình khôi phục bắt đầu diễn ra ở lớp dới cùng, lớp phát hiện ra sự cố đầu tiên. Toàn bộ lu lợng không thể đợc khôi phục tại lớp này( có thể do khả năng lu trữ hạn chế ) sẽ đợc khôi phục tại lớp cao hơn. Tính u việt của phơng pháp này là quá trình khôi phục đợc thực hiện tại các lớp lõi nằm sâu bên trong nên phát huy đợc tính mềm dẻo linh hoạt. Tuy nhiên sự khôi phục tại các lớp lõi chỉ diễn ra nếu các sự cố thực sự là phức tạp.

Khôi phục kiểu top down- : quá trình khôi phục diễn ra đầu tiên tại các lớp cao và sẽ chuyển dần xuống các lớp dới nếu nh các lớp bên trên không khôi phục đợc lu lợng đợc nữa. Điểm nổi trội dễ nhận thấy của phơng pháp này là các lớp cao có thể khắc phục đợc các sự cố một cách dễ dàng mà vẫn đảm bảo đợc những yêu cầu về chất lợng dịch vụ và do đó có thể khôi phục đợc các luồng lu lợng có mức u tiên cao ngay từ ban đầu.

Nhng điều trở ngại của phơng pháp này là các lớp thấp bên dới bản thân nó rất khó có thể biết đợc liệu rằng các lớp cao hơn có thực hiện thành công quá trình khôi phục hay không. Nh vậy một khuyến nghị đợc đa ra là cần phải hỗ trợ một cơ chế báo hiệu thoả đáng để các lớp bên dới có đợc những thông tin về kết quả của quá trình khôi phục lu lợng đã diễn ra tại các lớp bên trên, và từ đó sẽ đa ra đợc các biện pháp xử lý chính xác kịp thêi.

Luận văn cao học Các giải pháp thực hiện MTE

Hai giai đoạn khôi phục lu lợng đợc chỉ ra trên hình 5.11:

Giai đoạn Khôi phục tại lớp Server1:

Giai đoạn Khôi phục tại lớp Client2:

Client Layer Primary Path Server Layer Recovery Path

Client Layer Recovery Path

Client Layer Primary Path

Lớp server bắt đầu tiến hành khôi phục liên kết logic a-d nhng không thành công do node D đang gặp sự cố. Vì vậy kế hoạch khôi phục tại lớp client đợc khởi tạo cho luồng lu lợng a c bằng cách định tuyến nó qua - node b thay vì node d. Quá trình này diễn ra theo từng bớc : lần lợt trao quyền xử lý từ lớp này sang lớp khác. Có hai giải pháp đợc đề cập tới :

Gải pháp thứ nhất dựa trên hoạt động của bộ định thời- holdoff timer.

Bộ định thời đếm thời gian tại thời điểm mà lớp server bắt đầu diễn ra quá

trình khôi phục. Cho đến khi bộ định thời ngừng đếm, mà lu lợng vẫn cha đợc khôi phục thì lớp client sẽ đảm đơng nhiệm vụ này thay cho lớp server. Tuy nhiên trở ngại chính của giải pháp này các hoạt động khắc phục diễn ra tại lớp các lớp cao luôn bị chậm trễ cho dù không phụ thuộc vào mức

Hình 5.11: Phơng pháp Bottom up-

Luận văn cao học Các giải pháp thực hiện MTE

độ sự cố nh thế nào. Để khắc phục nhợc điểm này một chiến lợc phân cấp mới nên đợc sử dụng : "dấu hiệu nhận biết khôi phục " giữa các lớp thông qua một thẻ bài lu trữ các thông tin cụ thể về quá trình khôi phục.

Ngay tại thời điểm mà lớp server đã biết chắc rằng nó không thể không thể khắc phục đợc lỗi, nó sẽ gửi đi một thẻ bài ( báo hiệu tờng minh ) tới lớp client. Nhng cũng cần phải tiến hành nghiên cứu phân tích để các thẻ bài này thật sự tơng thích với chuẩn giao diện giữa các lớp mạng.

Một khuyến nghị đợc đa ra là bộ định thời đem lại ít hiệu quả hơn khi áp dụng vào phơng pháp top down- . Vì lớp thấp hơn cần phải nhận đợc những thông tin chính xác xem liệu rằng các lớp cao có khôi phục thành công hay không.

3, Phơng pháp tích hợp :

Dựa trên một kế hoạch khôi phục đa lớp tích hợp độc lập. Nghĩa là muốn triển khai đợc kế hoạch này cần phải có đựơc kiến thức tổng quan

đầy đủ về toàn bộ các lớp mạng để từ đó có thể đa ra đợc quyết định khi nào và tại lớp nào nên diễn ra quá trình khôi phục. Cần phải thừa nhận rằng phơng pháp này hứa hẹn nhiều triển vọng trong tơng lai vì nó thực sự là một phơng pháp linh hoạt và mềm dẻo nhất. Muốn vậy nó cần phải đợc hỗ trợ nhiều hơn nữa từ những thuật toán phức hợp thông minh.

Trong tơng lai không xa khi mô hình mạng thông tin dữ liệu quang ngang cấp đợc ứng dụng rộng rãi thì phơng pháp này sẽ trở nên khả thi hơn so với mạng chồng lấp hiện tại do sử dụng duy nhất một mặt phẳng điều khiển tích hợp.

Luận văn cao học Các giải pháp thực hiện MTE

Điều khiển IP-MPLS Kĩ thuật chuyển tiếp

Router IP-MPLS

Topo Logic (đường quang)

Kênh điều khiển OTN-MP Sλ

Điều khiển OXC Chuyển mạch Topo vật lý sợi quang ( ) OXC

Giao diện user-network ( dữ liệu điều khiển + )

IP-MPLS

<—> OTN-MP Sλ Kênh điều khiển

IP-MPLS

Điều khiển IP-MPLS/OTN-MP Sλ

Kênh điều khiển Thiết bị trong nhà

khách hàng

Kĩ thuật chuyển tiép Router IP-MPLS Chuyển mạch OXC Thiết bị mạng IP-MPLS/OTN-MPλS tích hợp

Topo vật lý ( sợi quang )

Mặt phẳng điều khiển

Mặt phẳng dữ liệu

Hình 5.12: Mô hình mạng chồng lấp

Hình 5.13: Mô hình mạng ngang cấp

Luận văn cao học Các giải pháp thực hiện MTE

Một phần của tài liệu Kỹ thuật lưu lượng đa lớp trong mạng huyển mạh nhãn đa giao thứ tổng quát (Trang 108 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)