IP ATM SONET/SDH
DWDM
Xử lý thông minh các yêu cầu về dịch vụ và ứng dụng của khách hàng
Kỹ thuật lưu lượng
Độ tin cậy và khả năng phục hồi Dung lượng truyền tải cao
Hình 1.9: Mô hình lớp mạng hiện hữu
Luận văn cao học GMPLS
A
B
C
D Mạng GMPLS
LSR OXC
Thành phần điều khiển
Mặt phẳng điều khiển Mặt phẳng dữ liệu
LSR
Các mặt phẳng trong GMPLS
1.5.1 Phát hiện lân cận
Bất kỳ node mạng nào cũng cần có thông tin về: các thành phần mạng khác, các giao diện sẵn sàng, và topo liên kết giữa các giao diện đó.
Vai trò của LMP trong quá trình thiết lập liên kết: sau quá trình khởi tạo tại node, nó sẽ thơng thảo về các thuộc tính liên kết (nh khuôn dạng dữ liệu, giám sát lỗi) với thành phần mạng tại đầu kia của mỗi liên kết sẵn sàng. Quá
trình thơng thảo thành công, mỗi thành phần mạng hoàn toàn có thể trao đổi
đợc với các lân cận của nó.
Vai trò của OSPF-TE trong quá trình phát hiện ra lân cận: Tiếp theo, giao thức phát hiện topo bắt đầu. Đầu tiên nó học về các thành phần mạng nối trực tiếp đến các liên kết của nó. Với topo mạng tham khả ở trên, node A học o
đợc rằng node B và node D là những lân cận của nó, tiếp theo chúng trao đổi thông tin đã học đợc với nhau, vì thế node A biết rằng node C cách nó 2 chặng.
Hình 1.10: Các mặt phẳng trong GMPLS
Luận văn cao học GMPLS
OSPF-TE còn phân bổ thông tin về mức sử dụng tài nguyên tại mỗi node.
Thông tin này chứa trong cơ sở dữ liệu TE dùng để duy trì bản ghi về độ sử dụng tài nguyên và tính năng của mỗi node mạng. Giao thức phát hiện lân cận hoạt động liên tục và cập nhật cơ sở dữ liệu TE theo thời gian thực. Lúc này, mọi thành phần mạng tham gia vào mặt phẳng điều khiển đều có đầy đủ tri thức về mạng.
1.5.2 TÝnh ®êng
Đối với một dịch vụ cụ thể, việc tìm ra một đờng thích hợp sẽ sử dụng hiệu quả các liên kết cùng với thành phần mạng.
Vai trò của thuật định tuyến theo đờng ngắn nhất có ràng buộc (CSPF):
Khi có một yêu cầu dịch vụ khởi tạo từ một phần mềm quản lý nh SNMP đến một node đầu vào. Node này tìm kiếm trong cơ sở dữ liệu TE để tìm ra đờng tốt nhất giữa các điểm cuối dịch vụ. "Tốt nhất" ở đây đợc định nghĩa là
đờng có số liên kết hoặc độ trễ mạng nhỏ nhất trong khi vẫn thoả mãn đợc các ràng buộc và chính sách yêu cầu của ngời sử dụng. Các ràng buộc là những vấn đề đợc quan tâm nhất của mặt phẳng điều khiển thông minh.
Những ràng buộc cơ bản bao gồm:
1. Tránh các liên kết và node cụ thể: điều này đợc sử dụng thờng xuyên để nhận đợc những đờng độc lập về lỗi. Node và liên kết có cùng mức rủi ro đợc tập hợp thành nhóm. Rủi ro có thể là các sợi cáp có cùng ống dẫn hoặc các văn phòng trung tâm ở trong cùng miền sự cố. Vì thế, đờng có thể đợc yêu cầu đi qua các nhóm khác nhau.
2. Bao gồm các node cụ thể: trờng hợp đặc biệt cần xác định đầy đủ mọi node trên đờng, điều này có thể sử dụng trong những trờng hợp yêu cầu tính toán đờng thủ công (manual).
3. Thoả mãn các thuộc tính trễ và jitter
4. Sử dụng các topo đặc biệt nh SONET ring.
Luận văn cao học GMPLS
1.5.3 Báo hiệu dịch vụ
Việc cấu hình mỗi thành phần có mặt trên đờng với mọi tham số cần thiết phải đợc thực hiện để bắt đầu dịch vụ.
Vai trò của RSVP-TE hay CR LDP trong báo hiệu dịch vụ: một khi đã - lựa chọn đợc đờng các giao thức báo hiệu nh RSVP-TE đợc sử dụng để thiết lập mỗi thành phần mạng trên đờng đó. Tại mỗi node quản lý tài nguyên đợc thực hiện để đảm bảo rằng việc thiết lập dịch vụ sẽ cho phép dịch vụ mới và tất cả dịch vụ hiện có thoả mãn các yêu cầu về chất lợng dịch vụ.
Mỗi node trên đờng thực hiện kiểm tra lần cuối và dự trữ tài nguyên cho dịch vụ. Nếu một node nào đó không thoả mãn đợc yêu cầu dịch vụ, một lỗi
đợc phát ra và mọi tài nguyên đã dự trc trớc tại các node khác trên đờng
đợc giải phóng. Lúc này, việc tính đờng đợc lặp lại theo thông tin đã cập nhật. Một khi thực hiện xong báo hiệu dịch vụ, dịch vụ đó sẵn sàng với ngời sử dụng cuối.
Công việc của mặt phẳng điều khiển cha dừng lại kể cả trờng hợp dịch vụ đã đợc đặt tạo ra. Nó tiếp tục cập nhật cơ sở dữ liệu TE để giải quyết các vấn đề liên quan đến sự cố hay những thay đổi đối với tải mạng.