Vai trò của ngành Thông tin di động …

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện ông tá quản lý quan hệ kháh hàng (crm) tại công ty thông tin di động mobifone (Trang 47 - 52)

TTDĐ có vai trò ngày càng một quan trọng hơn đối với sự phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng, nâng cao đời sống vật chất - - tinh thần của nhân dân. Đó là một ngành phục vụ công cộng, một bộ phận không thể thiếu của cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, đồng thời cũng là một - ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp to lớn vào sự tăng trưởng của ất nước. Đ Vai trò quan trọng của ngành đối với sự phát triển của Đất nước, thể hiện ở những mặt sau:

- Giúp đẩy nhanh quá trình trao đổi thông tin, rút ngắn thời gian giao dịch buôn bán, khuyến khích khai thác các nguồn lực trên phạm vi toàn cầu, hỗ trợ cho việc quản lý hiệu quả và giảm chi phí vận chuyển.

- Với các phương tiện của mình, ngành TTDĐ là kênh quan trọng nhất trong việc hỗ trợ người dân về giáo dục và đào tạo, cảnh báo về bệnh dịch, động đất, sóng thần, phòng ngừa và chữa trị bệnh, đẩy mạnh hoặc duy trì sự quản lý liên quan tới các dịch vụ và chương trình của Chính phủ bằng cách chia sẻ thông tin một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất.

- Với chủ trương xã hội hoá Internet của Đảng và Chính phủ, ngành TTDĐ nước ta đã góp phần làm thay đổi đáng kể cách thức làm việc, kinh doanh, vui chơi, tìm kiếm thông tin, học hành của người dân ở một đất nước đang trong giai đoạn chuyển mình từ xã hội nông nghiệp sang công nghiệp, nhất là trong giai đoạn hội nhập với nền kinh tế thế giới.

Việt Nam đã được thế giới đánh giá là một trong những nước có mạng lưới viễn thông cập nhật trình độ thế giới và liên tục được Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) xếp vào hàng nhóm 10 nước có tốc độ phát triển viễn thông nhanh nhất thế giới. Dù Việt Nam vẫn bị xếp vào các nước nghèo với thu nhập bình quân dưới 2 USD/người/ngày, người dân nước ta vẫn được hưởng lợi từ việc sử dụng những dịch vụ viễn thông, TTDĐ hiện đại như các nước tiên tiến. Hiện nay, mức độ số hoá mạng lưới viễn thông Việt Nam thuộc vào hàng cao nhất trong khu vực. Đó là đóng góp của ngành Viễn thông nói chung và ngành TTDĐ nói riêng.

2.1.4. Môi trường kinh doanh của ngành TTDĐ Việt Nam

Nền kinh tế Việt Nam chưa được thế giới và ngay cả người tiêu dùng Việt Nam công nhận là nền kinh tế thị trường bởi rất nhiều vấn đề chưa được giải quyết, đặc biệt một số vấn đề đáng chú ý sau:

Thứ nhất: Các cơ chế chính sách của Nhà nước đưa chưa áp dụng được đúng sự cạnh tranh bình đẳng giữa các loại hình DN (DN tư nhân, DN Nhà nước, DN liên doanh, Công ty TNHH,…) và ngay cả các DN trong cùng ngành SXKD (ví d i hụ đ ển ình là ngành TTDĐ).

Thứ hai: Pháp luật Việt Nam chưa nhất quán (thay đổi nhiều, luật của Bộ ngành này còn chồng chéo lên Bộ ngành khác, việc thực thi, áp dụng chưa có kiểm tra và quản lý tốt,…), chưa công bằng và minh bạch trong kinh doanh.

Thứ ba: Nạn tham ô, tham nhũng, cửa quyền còn phổ biến, chưa đủ sức kiểm soát và hạn chế dẫn đến trì trệ bộ máy công cán Nhà nước, gây cản trở phát triển kinh tế đất nước.

Thứ tư: Mặt bằng dân trí chưa cao, cơ sở hạ tầng chưa phát triển đồng bộ, quan điểm và tầm nhìn của Bộ máy Nhà nước còn hạn chế, chưa có tính thống nhất trong lãnh đạo, qu lý và iản đ ều hành.

Thực tế cho thấy, ngay trong lĩnh vực TTDĐ, với sự ra đời đầu tiên là mạng Mobifone và ngay sau đó là mạng Vinaphone. Ngay trong cùng ngành cũng đã có sự không công bằng khi Mobifone ký hợp đồng hợp tác kinh doanh với ập đoàn Comvik/ Kinnevik của Thuỵ ĐiểnT (từ năm 1995-2005) thì đã có sự đối xử không công bằng của Bộ Bưu chính Viễn thông về mọi mặt, điển hình việc phát triển thị trường, mạng lưới trạm phát sóng giữa 2 mạng. Vinaphone được sự bảo hộ, nắp đặt trạm và cung cấp sản phẩm qua hệ thống kênh phân phối là các Bưu điện Tỉnh, Thành phố dưới s ự chỉ đạo của T o Bập đ àn ưu chính viến th ng Việt Nam, trong khi đó Mobifone phải tự tìm ô kênh phân phối cho mình. Hơn thế, khi Mobifone phát triển mới một dịch vụ giá trị gia tăng nào đó mà Vinaphone chưa có hay chưa triển khai được thì Bộ Bưu chính Viễn thông chưa ký cho phép triển khai. Từ năm 2005 đến nay, mạng Mobifone lại trở về 100% vốn Nhà nước trực thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông đã được đối xử công bằng hơn nhưng vẫn chưa đạt đến mức cạnh tranh bình đẳng – iđ ều này cũng thể hiện rõ được s cự ạnh tranh chưa đạt đến nền kinh tế thị trường .

Mặt khác, Nhà nước cho phép quá nhiều mạng TTDĐ hoạt động trong một thị trường người tiêu dùng không lớn lắm (hơn 80 triệu dân) và hơn thế lại cho một số ngành không đúng chức năng phát triển và kinh doanh ịch v d ụ TTDĐ được phép kinh doanh và khai thác dịch vụ này như Viettel Mobile, EVN Telecom và hiện nay đến lượt G Tell ra đời bởi Bộ Công an liên kết - với một tập đoàn của Nga. Hai mạng TTDĐ Viettel và EVN Telecom được

giới chuyên môn và người tiêu dùng bình luận là có sự phát triển và cạnh tranh không bình đẳng trong số 6 mạng TTDĐ hiện nay của nước ta.

So với các mạng TTDĐ khác trên thị trường thì Viettel Mobile có rất nhiều ưu thế, chính vì vậy mới có sức phát triển rất nhanh trong thời gian qua nhưng không thể phủ nhận một điều là Viettel Mobile đã tận dụng được ợi l thế là mạng i sau nđ ên c đượ kinh nghiệm ừ ác ạng đó c t c m i trước, tránh được những sai lầm ủa c m c ác ạng đi trước nên có chiến lược kinh doanh tốt và đúng hướng. Nhưng với sự đúng hướng và sáng suốt trong kinh doanh như vậy mà không có được những lợi thế và tiềm lực sẵn có của Quân đội thì Viettel Mobile cũng không thể đạt được kết quả như hiện nay với thời gian ngắn như vậy trong khi 2 mạng được coi là đại gia đi trước trên thị trường TTDĐ hiện nay là Mobifone và Vinaphone đã có bề dày và đang trên đà phát triển. Những lợi thế của Viettel Mobile mà các mạng khác không có được, điển hình là:

Thư nhất: Cái danh, cái Thương hiệu “Quân đội” làm cho nhân dân cảm thấy yên tâm khi sử dụng dịch vụ, là lợi thế mọi mặt về phát triển thị trường, xây dựng và phát triển mạng lưới trạm phát sóng. Đi đến đâu cũng được nhân dân ủng hộ, không dám phản đối, kiện cáo ngay cả các cấp chính quyền địa phương cũng phải tạo điều kiện làm việc không dám hạch sách, đòi hỏi. Trong khi đó các mạng khác muốn xây dựng trạm phát sóng thì phải đi khảo sát địa bàn, mất rất nhiều thời gian và tiền của để thương lượng với dân, với chính quyền địa phương để xin phép xây dựng trạm, vận chuyển thiết bị, kéo dây dựng cột, đường cấp điện, bảo vệ an ninh trạm,…

Thứ hai: Tài chính Quân đội mạnh và sẵn có của Ngân sách Quốc phòng và không công khai, không một ngành nào có thể thanh tra, kiểm tra.

Chính vì vậy ai biết được ngân sách cắt cho một khoản mục nào đó để phát triển SXKD là bao nhiêu. Ví dụ việc Quảng cáo, Marketing, khuyến mãi, đầu tư mạng lưới,…trong khi các mạng khác đều được quy định hạn chế mức chi hàng năm giành cho các hạng mục không được vượt quá quy định do ngành và Nhà nước đưa ra.

Thứ ba: Lợi thế về con người và tài sản; việc kéo dây, dựng cột, khảo sát địa bàn, xây dựng các trạm phát sóng thì phần lớn có thể điều động quân đội tại chỗ (Huyện đội, Tỉnh đội,…) theo kiểu nước sông, công lính - cho bao nhiêu biết bấy nhiêu nhưng vẫn phải làm. Tài sản còn sử dụng nhiều trang thiết bị của quân đội,... để đưa vào kinh doanh.

Mạng Thông tin Viễn thông Điện lực (EVN Telecom) cũng có nhiều lợi thế so với các mạng khác về tiềm lực tài chính của Ngành Điện và con người sẵn có của hệ thống Điện lực Quốc gia. Nhưng điều quan trọng là Chính phủ Việt Nam cho phép Tổng Công ty Điện lực được phép kinh doanh và khai thác dịch vụ TTDĐ trong khi nhiệm vụ chính của Ngành là làm thế nào để có thể cung cấp đủ điện cho nhân dân sinh hoạt và phát triển kinh tế còn chưa xong hiệm vụ chính của ngành không tập trung đầu tư, phát triển - n và chưa đạt yêu cầu mà lại đầu tư thêm lĩnh vực không đúng chuyên môn là TTDĐ. Nạn thiếu điện dẫn đến kìm hãm phát triển kinh tế Quốc gia; các vùng nông thôn bị cắt điện và thiếu điện liên tục, kéo dài đẫn đến thiệt hại nặng nề về kinh tế mọi mặt. Ngay cả các khu vực Thành thị phát triển cũng bị thiếu điện, cắt điện dẫn đến thiệt hại lớn về kinh tế.

Chính một số các vấn đề rõ nét trên trong lĩnh vực TTDĐ thể hiện môi trường kinh doanh của Việt Nam chưa tốt. Nền kinh tế Việt Nam chưa phát triển, sự cạnh tranh giữa các DN còn nhiều bất cập và chưa bình đẳng. Chính

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện ông tá quản lý quan hệ kháh hàng (crm) tại công ty thông tin di động mobifone (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)