Kiến nghị với Hội Phụ Nữ thị xã Hương Thủy

Một phần của tài liệu Hiệu quả chương trình tài chính vi mô của hôi phụ nữ thị xã hương thủy (Trang 65 - 81)

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH TCVM CỦA HỘI PHỤ NỮ THỊ XÃ HƯƠNG THỦY

2.3. Kiến nghị với Hội Phụ Nữ thị xã Hương Thủy

-Hội phị nữ thị xã tạo điều kiện cho nhiều chị em trở thành thnàh viên của hội.

-Các cán bộ của hội nên sâu xát và tìm hiểu tình hình thực tế của chị em phụ nữ để tìm ra những giải pháp phù hợp nhất cho từng chị em

- Song song với chương trình tài chính vi mô thì HPN thị xã tích cực tổ chức các hoạt động như tập huấn, giao lưu, văn nghệ.... để góp phần tăng cường mối quan hệ bền chặt giữa các chị em và đồng thời nâng cao nhận thức và kiến thức cho chị em

- Vận động chị em tham gia vào chương trình tiết kiệm vì để thoát nghèo không những là cung cấp vốn mà còn tích luỹ cho tương lai

- Tăng cường vận động tài trợ từ các nguồn chính phủ và phi chính phủ để đáp ứng nhu cầu vay vốn ngày càng tăng của chị em phụ nữ.

Trường Đại học Kinh tế Huế

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hướng dẫn nghiệp vụ dịch vụ ủy thác cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác (Hà Nôi- 2007)

2. Tài liệu tập huấn: Nghiệp vụ ủy thác Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội (Huế, 2009) 3. Tài chính vi mô (PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà – Đại học kinh tế Huế)

4. Lý thuyết thống kê (PTS Mai Văn Xuân – PTS Nguyễn Văn Toàn – PGS.TS Hoàng Hữu Hòa, Đại học kinh tế Huế)

5. Niêm giám thống kê tỉnh TT. Huế 2010 6. Danh mục các wesite;

-www.hoiphunu.hue.gov.vn/

- www.vanbanphapluat.com/

- www.cpv.org.vn/../NewsDetail.aspx

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phụ Lục

PHỤ LỤC 1. THÔNG TIN VỀ PHỤ NỮ VAY VỐN

Nội dung điều tra Số quan sát % trong cơ cấu

Giới tính 40 100

Học vấn

Cấp 1 9 22,5

Cấp 2 16 40,0

Cấp 3 13 32,5

Trung cấp 1 2,5

Đại học 1 2,5

Nghề nghiệp

Trồng trọt – chăn nuôi 19 47,5

Kinh doanh 17 42,5

Khác 4 10,0

Mục đích vay

Mở rộng trồng trot-chăn nuôi 16 40,0

Mở rộng kinh doanh 23 57,5

Khác 1 2,5

Cần vay

5 triệu 10 25

7 triệu 2 5

8 triệu 5 12,5

9 triệu 2 5

10 trệu 13 32,5

12 triệu 2 5

15 triệu 4 10

20 triệu 2 5

Được vay

5 triệu 11 27,5

7 triệu 2 5

Trường Đại học Kinh tế Huế

8 triệu 5 12,5

9 triệu 2 5

10 triệu 14 35

- - -

15 triệu 6 15

- - -

Lãi đề xuất

0,3 % 1 2,5

0.35 % 9 22,5

0.4 % 13 32,5

0,45 % 1 2,5

0,5 % 16 4,0

Xét duyệt công bằng

Có 40 100

Không 0 0

Chương trình lồng ghép

Có 34 85,0

Không 6 15,0

Tập huấn

Có 19 47,5

Không 21 52,5

Nâng cao kiến thức

Có 23 57,5

Không 17 42,5

Ý kiến về Mức vay

Bình thường 3 7,5

Phù hợp 7 17,5

Rất phù hợp 30 75,0

Thời hạn cho vay

Không phù hợp 2 5,0

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phù hợp 16 40.0 Mức lãi cho vay

Không phù hợp 3 7,5

Bình thường 20 50,5

Phù hợp 17 42,5

Qui trình cho vay

Không phù hợp 2 5

Bình thường 21 52,5

Phù hợp 14 35,0

Rất phù hợp 3 7,5

Hồ sơ cho vay

Không phù hợp 1 2,5

Bình thường 6 15,0

Phù hợp 30 35,0

Rất phù hợp 3 7,5

Phương thức trả nợ gốc

Không phù hợp 3 7,5

Bình thường 7 17,5

Phù hợp 21 52,5

Rất phù hợp 9 22,5

Phương thức trả lãi

Bình thường 4 10,0

Phù hợp 31 77,5

Rất phù hợp 5 12,5

Chất lượng

Bình thường 25 62,5

Phù hợp 15 37,5

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤ LỤC 2. KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH T-test Chỉ Ttiêu Khách

Hàng

Tổ Trưởng BQ chung Mức Ý Nghĩa

Mức cho vay 4,67 4,45 4,56 0,16

Thời hạn cho vay 3,35 4,10 3,60 0.00

Mức lãi cho vay 3,35 3,15 3,28 0,26

Qui trình thủ tục 3,55 3,85 3,65 0,14

Hồ sơ cho vay 3,88 3,80 3,85 0,59

Phương thức tră gốc

3,80 3,60 3,90 0,75

Phương thức trả lãi 4,03 3,80 3,95 0,08

Phương thức gởi tk 4,13 4,15 4,14 0.83

Chất lượng 3,7 3,60 3,65 0,10

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤ LỤC 3.PHIẾU ĐIỀU TRA

PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG

(Đối với khách hàng Phụ nữ vay vốn)

A/THÔNG TIN VỀ CÁ NHẤN:

1-Họ và tên củaCô\Chị:………..……….…Tuổi…..….giới tính (nam 1, nữ 2) ………..

2-Địa chỉ: xã (phường, thị trấn)………...….Huyện………..

3-Trình độ học vấn (cấp 1: ghi mã 1,cấp 2: mã 2, cấp 3: mã 3, trung cấp ghi mã 4, đại học ghi mã 5.

4-Nhân khâu trong hộ gia đình:……..…...khẩu,trong đó: số lao động chính: …………người 5-Nghề nghiệp chính của hộ gia đình ……….

6-Thuộc loại: (hộ nghèo mã 1, cận nghèo mã 2, trung bình mã 3, khá mã 4, giàu mã 5): ……

B/NỘI DUNG PHÒNG VẤN:

1- Về sản phẩm tín dụng:

1.1Cô\Chịđã vay vốn để làm gì?...

1.2Cô\Chịcần vay bao nhiêu?... Trđvà cho vay bao nhiêu?... Trđ

1.3Cô\Chịmong muốn vay thời hạn bao lâu?..năm và được cho vay bao lâu?...năm

1.4Cô\Chịđược cho vay lãi suất?...% tháng,so với lãi suất thị trường? cao thấp 1.5Cô\Chịmong muốn lãi suất cho vay bao nhiêu là vừa?đề xuất...% tháng.

1.6 Cô\Chị hãy đánh giá mức độ phù hợp của sản phẩm tín dụng theo 5 mức ý nghĩa:

1(hoàn toàn không phù hợp), 2 (không phù hợp), 3(bnh thường), 4 (phù hợp), 5 (rất phù hợp).

Các vấn đề về sản phẩm tín dụng

Mức ý nghĩa

1 2 3 4 5

a.Mức cho vay b.Thời hạn cho vay c.Lãi suất cho vay

2. Về thủ tục, hồ sơ cho vay:

2.1 Khi vay vốnCô\Chịphải làm các thủ tục gì (liên quan đến giấy tờ vay vốn)?

...

...

2,2.Việc xét duyệt cho vay của HPN xã có công bằng , khách quan ?có không 2.3 Cô\Chị cho biết thời gian chờ làm các thủ tục, hồ sơ vay vốn ở Tổ TK&VV phải mất bao lâu? ... ngày,Cô\Chịmong muốn thời gian mấy ngày là vừa? ...

2.4Cô\Chịhãy đánh giá mức độ phức tạp về các thủ tục, hồ sơ cho vay theo 5 mức ý nghĩa:1 (hoàn toàn không phù hợp), 2 (không phù hợp), 3 (bnh thường), 4 (phù hợp), 5 (rất phù hợp).

Trường Đại học Kinh tế Huế

Vấn đề về thủ tục, hồ sơ Mức ý nghĩa

1 2 3 4 5

a. Quy trình thủ tục b. Hồ sơ vay vốn

3. Phương thức trả nợ, trả lãi và gửi tiền tiết kiệm:

31Cô\Chịtrã nợ gốc theo kỳ hạn nhỏ (6 tháng hoặc 1 năm) hay trã vào kỳ hạn cuối cùng ? Phương thức trã nợ như vậy có gặp khó khăn gì không?...

3.2Cô\Chịthường trã lãi hàng tháng tốt không? Có, không; Phương thức trã lãi như vậy có gây khó khăn gì không?...

3.3 Việc gửi tiết kiệm là tự nguyện hay bắt buột ?Tự nguyện , bắt buộc

3.4Cô\Chị có gửi tiết kiệm định kỳ hàng tháng không?có Không, nếu có thì mỗi tháng bao nhiêu?... ngàn đồng,mức gửi như vậy là cao thấp hay vừa phải , Cô\Chịcó khó khăn gì trong việc gửi tiền tiết kiệm?...

3.5 Cô\Chịhãy đánh giá mức độ phù hợp về các phương thức theo 5 mức ý nghĩa:

1 (hoàn toàn không phù hợp), 2 (không phù hợp), 3 (bnh thường), 4 (phù hợp), 5 (rất phù hợp).

Vấn đề về phương thức Mức ý nghĩa

1 2 3 4 5

a. Trã nợ gốc b. Trã nợ lãi c. Gửi tiết kiệm

4. Về mô hình tổ chức phục vụ: (Làm các thủ tục hồ sơ, giải ngân cho vay, thu nợ, thu lãi , thu tiết kiệm và xử lý nợ).

4.1 Kể từ ngày hoàn thành các thủ tục hồ sơ vay vốn tại xã, sau bao lâu thì các Cô\Chị mới nhận được tiền

...

...

4.2Cô\Chịhãy cho biết việc giải ngân cho vay kịp thời (phù hợp) với thời vụ sản xuất kinh doanh của mình không? Kịp thời ,tương đối kịp thời hoàn toàn không kịp thời Cô\Chị có mong muốn gì không?...

4.3 Khi Cô\Chị hoặc thành viên khác trong tổ TK&VV gặp rủi ro do nguyên nhân khách quan, dẫn đến khó khăn trong SXKD và trã nợ, Tổ TK&VV và các Hội Phụ Nữ có hướng dẫn làm thủ tục gì không? Có và kịp thời có nhưng không kịp thời không hướng dẫn

4.4 hCô\Chịãy đánh giá mức độ phù hợp của mô hình phục vụ theo 5 mức ý nghĩa: 5. Xin Cô\Chị hãy cho biết 03 (ba) khó khăn và hạn chế chủ yếu nhất Quý vị thường gặp trong việc tiếp cận tín dụng của Hội Phụ Nữ

Khó khăn và hạn chế 1:

...

Trường Đại học Kinh tế Huế

Khó khăn và hạn chế 2:

...

...

Khó khăn và hạn chế 3:

...

...

6. Xin Cô\Chị cho biết 03 (ba) giải pháp mà Quý vị cho là phù hợp nhất để khắc phục những khó khăn và hạn chế nêu trên.

Giải pháp 1:

...

...

Giải pháp 2:

...

...

Giải pháp 3:

...

...

7. Đánh giá chung về chất lượng dịch vụ tín dụng của Hội Phụ Nữ

Kém Trung bình Khá Tốt Rất tốt

1(HT không phù hợp), 2 (không phù hợp), 3 (bnh thường), 4 (phù hợp), 5 (rất phù hợp).

8. Cô\Chị có đè xuất gì thêm với Hội Phụ Nữ ? ...

...

9.Về hiệu quả xã hội

9.1 Song song với chương trình cho vay vốn thì Hội Phụ Nữ có lồng ghép thêm các chương trình gì nữa không ?có , không nếu có thì là những chương trình gì ?

...

9.2 Hội Phụ Nữ xã có tổ chức những buổi tập huấn về kiến thức sản xuất cho các cô chị không ? có không , nếu có là nhưng kiến thức gì ?

...

9.3 Thông qua chương trình Cô\Chị có thấy mình có thêm kiến thức về bình đẳng giới không ?có không ,nếu có thì là những kiến thức gì

...

...

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của QuýCô\Chị

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG (Đối với Tổ trưởng tổ Tiết kiệm và vay vốn)

A/THÔNG TIN VỀ CÁ NHÂN TỔ TRƯỞNG TỔ TIẾT KIỆM VÀ VAY VỐN:

1- Họ và tên cá nhân:...,Tuổi..., Giới tính ( nam 1, nữ 2):...

2- Tổ trưởng tổ TK&VV:...,xã..., huyện...

3- Số thành viên trong tổ TK&VV:...

B/NỘI DUNG PHỎNG VẤN: .

1. Về sản phẩm tín dụng:

Cô\Chị hãy cho biết mức cho vay, thời hạn cho vay, lãi suất cho vay hiện nay điểm nào chưa phù hợp và ý kiến đề xuất?

...

...

2. Về thủ tục cho vay:

a/ Cô\Chị hãy cho biết các thủ tục vay vốn hiện nay còn rườm rà, phức tạp ở đâu ?và ý kiến đề xuất ...

...

b Cô\Chị hãy cho biết thời gian chờ để hoàn thành các thủ tục hồ sơ vay vốn mất khoảng bao lâu? ... ngày, trong đó: bình xét ở tổ TK&VV... ngày, xác nhận của HPN xã ... ngày, phê duyệt của NH: ... ngày, ý kiến đề xuất? ...

...

3. Về phương thức thu nợ, thu lãi và thu tiết kiệm:

Cô\Chị hãy cho biết về phương thức thu nợ gốc (ngắn hạn thu nợ một lần khi đến hạn, trung hạn phân kỳ trã nợ 6 tháng hoặc 1 năm); thu lãi, thu tiết kiệm thu hàng tháng điểm nào chưa phù hợp và ý kiến đề xuất?...

...

4. Về mô hình phục vụ a/Mô hình phục vụ hiện nay?

-Về thủ tục hồ sơ vay vốn: thông qua HPN , tổ TK&VV và được lập ngay tại xã.

-Về giải ngân cho vay: NH về giải ngân cho vay trực tiếp tới hộ vay tại điểm giao dịch.

-Về thu nợ: Hộ vay phải trã nợ gốc trực tiếp cho NH tại điểm giao dịch.

-Về thu lãi, thu tiết kiệm: NH ủy nhiệm cho tổ TK&VV hàng tháng thu lãi, thu tiết kiệm của hộ vay lên nộp lãi, gửi tiết kiệm tại điểm giao dịch.

Theo Cô\Chị mô hình phục vụ trên có điểm nào chưa phù hợp và cần bổ sung, điều chỉnh lại thế nào cho phù hợp? ...

...

b/ Thời lượng các phiên giao dịch tại xã? Định kỳ hàng tháng NH về giao dịch tại xã tối thiểu khoảng mấy lần? ... lần, thời lượng mỗi lần giao dịch bao lâu? một buổi, cả ngày

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nếu thời lượng giao dịch tại xã của NH chưa phù hợp, thì theo Cô\Chị mỗi tháng NH cần giao dịch mấy lần? ... lần, mỗi lần thời lượng bao nhiêu là phù hợp? ...

...

5. Về các hỗ trợ khác :

a.Song song với chương trình cho vay thì Hội Phụ Nữ xã còn lồng ghép các chương trình sinh hoạt gì nữa không ?có không nếu có thì đó là những chương trình ?

...

...

b. Cô\Chị có thấy mình được học hỏi và trưởng thành từ chương trình này không ?

...

...

6. Vấn đề liên quan khác:

a.Cô\Chị có được tập huấn về những kiến thức, kĩ năng, tình huống hay là những vần đề có liên quan tới chương trình cho vay không ? có , không .Nếu có thì đó là những vấn đề gì ? ...

...

b. Cô\Chị có gặp khó khăn trong thực hiện nhiệm vụ có không, nếu có là khó khăn gì? Cần đề xuất gì với Hội Phụ Nữ ?...

...

c. Cô\Chị hãy cho biết các thành viên có chấp hành tốt các quy ước của Tổ không?

Tốt chưa tốt , nếu chưa tốt thì thường ở nội dung nào? và đề xuất để năng cao ý thức của các thành viên? ...

...

d. Cô\Chị hãy đánh giá sự phối hợp hoạt động giữa Tổ trưởng với nhân viên NH và cán bộ HPN xã tốt chưa? tốt, chưa tốt nếu chưa tốt thì thường ở những phần nào? đề xuất,kiến nghị...

...

e. Cô\Chị cho biết NH trả phí hoa hồng cho Tổ có đầy đủ, kịp thời không?có, không...

Mức phí hoa hồng đã phù hợp chưa?phù hợp, chưa phù hợp nếu chưa thì đề xuất?. ...

...

7.Quý vị hãy đánh giá mức độ phù hợp của chất lượng dịch vụ tín dụng theo 5 mức ý nghĩa:

1(hoàn toàn không phù hợp), 2 (không phù hợp), 3(bnh thường), 4 (phù hợp), 5 (rất phù hợp).

7.1 Về sản phẩm tín dụng Mức ý nghĩa

1 2 3 4 5

a.Mức cho vay b.Thời hạn cho vay

Trường Đại học Kinh tế Huế

c.Lãi suất cho vay 7.2 Về thủ tục, hồ sơ a.Quy trình thủ tục b.Hồ sơ vay vốn 7.3 Về phương thức a. Thu nợ

b.Thu lãi c. Gửi tiết kiệm

7.4 Về mô hình phục vụ

a. Thủ tục hồ sơ vay vốn liên quan tới hộ vay được lập tại xã\phường

b. NH giải ngân trực tiếp tới tay hộ vay điểm giao dịch c. Hộ vay gửi tiền tổ trưởng lên nộp lãi, gửi tiết kiệm ĐGD d. Hộ vay phải trã nợ gốc trực tiếp cho NH tại điểm giao dịch

8. Ý kiến chung Cô\Chị về chất lượng dịch vụ tín dụng của Hội Phụ Nữ

Kém Trung bình Khá Tốt Rất tốt

1 (hoàn toàn không phù hợp), 2 (không phù hợp), 3(chưa phù hợp), 4 (phù hợp), 5 (rất phù hợp) 9. Cô\Chị có nhận xét, đề xuất kiến nghị gì thêm với Hội Phụ Nữ ? ...

...

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của QuýCô\Chị

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤ LỤC 4 .BIÊN BẢN HỌP TỔ TK&VV, HỢP ĐỒNG ỦY THÁC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Biên bản họp Tổ TK&VV

Về việc: (thành lập, bổ sung, thay đổi): ………...

Hôm nay, ngày... tháng ... năm...

Tại thôn ... xã... huyện ………...

Chúng tôi gồm có:...thành viên là chủ hộ gia đình cùng cư trú tại địa bàn, tự nguyện họp để ……….theo quy định về tổ chức hoạt động của tổ tiết kiệm và vay vốn. Tất cả thành viên dự họp đã nhất trí thông qua các nội dung sau:

I - Danh sách thành viên được kết nạp vào tổ gồm...thành viên có tên dưới đây:

1... 17...

2... 18...

3... 19...

4... 20...

5... 21...

6... 22...

7... 23...

8... 24...

9... 25...

10... 26...

11... 27...

12... 28...

13... 29...

14... 30...

15... 31...

16... 32...

Tổng số thành viên trong Tổ:………….. thành viên.

II - Bầu Ban quản lý (bổ sung, thay đổi) của Tổ TK&VV: gồm các ông (bà) có tên dưới đây:

1. Ông (bà) ... chức vụ:………

2. Ông (bà... chức vụ:………

Trường Đại học Kinh tế Huế

III - Các thành viên trong tổ cùng nhau thông qua Quy ước hoạt động như sau:

1. Tổ trưởng là người đại diện cho tổ tham gia giải quyết các vấn đề phát sinh trong suốt qua trình hoạt động của tổ.

2. Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt định kỳ hoặc đột xuất và các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư...để nâng cao trình độ sản xuất, kinh doanh.

3. Gửi tiền tiết kiệm định kỳ hàng tháng (quý) với mức tối thiểu là...

đồng/thành viên.

4. Tất cả các thành viên cam kết sử dụng vốn vay đúng mục đích xin vay; trả nợ, trả lãi đầy đủ, đúng kỳ hạn đã thoả thuận.

5. Mỗi thành viên của tổ cam kết cùng cộng đồng trách nhiệm, nếu trong tổ có thành viên gặp khó khăn, rủi ro trong quá trình sử dụng vốn vay, khi đến hạn không trả được nợ, các thành viên khác có trách nhiệm giúp đỡ để trả nợ gốc và lãi tiền vay kịp thời như đã cam kết với Ngân hàng.

6. Nếu tổ được Ngân hàng tín nhiệm ủy nhiệm thu lãi, thu tiết kiệm của các thành viên, thì toàn bộ thành viên trong Tổ hoàn toàn nhất trí để Tổ trưởng thu lãi, thu tiết kiệm nộp Ngân hàng.

7. Các thành viên tương trợ giúp đỡ nhau trong cuộc sống, trao đổi kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh; cùng nhau cam kết thực hiện đúng quy ước này và chấp hành các quy định cho vay của Ngân hàng.

Biên bản này được lập thành 02 bản, được các thành viên trong tổ hoàn toàn nhất trí thông qua. Đề nghị UBND xã công nhận và cho phép tổ tiết kiệm và vay vốn của chúng tôi được hoạt động tại địa phương.

Hội, đoàn thể (Ký tên, đóng dấu)

Chủ trì cuộc họp (Ký, ghi rõ họ tên)

Thư ký cuộc họp (Ký, ghi rõ họ tên) Phê duyệt của UBND xã

(áp dụng cho trường hợp thành lập tổ hoặc thay đổi Tổ trưởng)

Công nhận Tổ TK&VV do ông (bà) ... làm Tổ trưởng được hoạt động theo Quy ước của tổ đề ra.

Ngày...tháng...năm...

UBND xã (Ký tên, đóng dấu)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hợp đồng uỷ nhiệm giữa NHCSXH với Tổ TK&VV

Về việc...…………...………...

Căn cứ Biên bản họp Tổ tiết kiệm và vay vốn V/v: thành lập Tổ và thông qua quy ước hoạt động của Tổ đã được Uỷ ban nhân dân xã công nhận và cho phép hoạt động.

Hôm nayngày……/……/…..….tại………...………

Chúng tôi gồm có:

1. Bên uỷ nhiệm (bên A)

- NHCSXH……...……….………. ………...

- Đại diện ông (bà):……….Chứcvụ:…...……

- Địa chỉ:………..số điện thoại…...

2. Bên nhận uỷ nhiệm (bên B)

- Tên Tổ TK&VV: ………...……...

- Địa chỉ:………

- Đại diện ông (bà): ……….….Chức vụ: Tổ trưởng CMND số:………….. ngày cấp…../……/………nơi cấp:……….……

Địa chỉ:………...…

Hai bên nhất trí thoả thuận các nội dung sau:

Điều 1. Bên A uỷ nhiệm cho bên B thực hiện các công việc sau đây:

1. Nhận giấy đề nghị vay vốn của thành viên. Tổ chức họp các thành viên trong Tổ để thực hiện bình xét công khai, dân chủ. Lựa chọn thành viên đủ điều kiện vay vốn. Lập danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn NHCSXH (mẫu số 03/TD) trình UBND cấp xã xác nhận và đề nghị ngân hàng cho vay. Thông báo kết quả phê duyệt cho vay, lịch giải ngân đến từng thành viên. Chứng kiến việc giải ngân, thu nợ, thu lãi của bên A tại điểm giao dịch.

2. Bên B phải đôn đốc người vay sử dụng tiền vay đúng mục đích; trả nợ, trả lãi đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi theo kế hoạch đã thoả thuận .

3. Trong phạm vi 30 ngày kể từ ngày nhận tiền vay, bên B thực hiện kiểm tra việc sử dụng vốn vay của 100% các thành viên trong tổ (mẫu số 06/TD) để gửi cán bộ NHCSXH nơi cho vay. Trường hợp hộ vay sử dụng vốn vay sai mục đích thì lập biên bản và yêu cầu hộ vay trả nợ trước hạn.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Một phần của tài liệu Hiệu quả chương trình tài chính vi mô của hôi phụ nữ thị xã hương thủy (Trang 65 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)