Đối với các hộ nông dân

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của dồn điền đổi thửa đến phát triển kinh tế hộ gia đình tại xã võ ninh, huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 89 - 99)

Các hộ nông dân cần tích cực tìm hiểu những tài liệu về quá trình “dồn điền, đổi thửa” nhằm nâng cao hiểu biết của bản thân và tích cực tham gia vào các phong trào ở địa phương, tránh tình trạng gây ra rào cản, cản trở việc tham gia của người khác. Từ đó thực hiện đúng đắn các chủ thương, chính sách của các cấp, chính quyền, Ban lảnh đạo quá trình “dồn điền, đổi thửa” để nâng cao hiệu quả công tác này.

Phải đổi mới cách tư duy và suy nghĩ của bản thân trong các hoạt động đầu tư sản xuất, luôn mạnh dạn đề xuất các ý kiến của mình trước tập thể, các cấp chính quyền để giải quyết những thắc mắc và yêu cầu giúp đở nếu cần.

Phải biết tự tổ chức sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của từng vùng sinh thái, phải biết chọn các loại cây, con phù hợp để phát triển.

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤ LỤC I PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ I.THÔNG TIN TỔNG QUÁT:

1. Người điều tra: Hoàng Thị Ngọc Hà Ngày điều tra:...Mã số phiếu:...

2. Họ tên chủ hộ: ...Giới tính:...Tuổi:...

- Trình độ văn hóa:

□ Mù chữ

□ Tiểu học

□ Trung học (Lớp:...) - Trình độ chuyên môn:

□ Chưa qua đào tạo □ Trung cấp

□ Cao đẳng □ Đại học 3. Địa điểm điều tra:

Thôn...Xã Võ Ninh, Huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình.

4. Nghề nghiệp chính:...Nghề phụ:...

5. Phân loại nhóm hộ:

□ Thuần nông □ Kiêm □ Ngành nghề - dịch vụ 1.1. Tình hình nhân khẩu lao động:

- Số nhân khẩu đang sống trong gia đình:... Số nam:...

- Số lao động trong độ tuổi:...

1.2. Gia đình ông (bà) đang tiến hành hoạt động sản xuất:

□ Lúa □ Lợn □ NTTS

□ Rau □ Khoai □ Sắn

□ Buôn bán □ Trâu, bò □ Khác...

II. TÌNH HÌNH ĐẤT ĐAI CỦA HỘ:

Chỉ tiêu

Diện tích (sào)

Trong đó Cấp

có sổ đỏ

Cấp chưa có sổ

đỏ

Thuê Cho thuê

Đất khác

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

1. Đất vườn và nhà ở 2. Đất ngoài vườn

3. Đất trồng cây hàng năm 4. Đất trồng cây lâu năm 5. Đất lâm nghiệp (hoặc đất

Trường Đại học Kinh tế Huế

trồng rừng)

6. Diện tích ao hồ 7. Đất chưa sử dụng 8. Đất khác

Tổng diện tích

Ghi chú: (1) = (2) + (3) + (4) - (5) + (6) (1): Tổng diện tích đất của hộ (2): Diện tích đất được cấp có sổ đỏ (3): Diện tích đất được cấp chưa có sổ đỏ (4): Diện tích đất thuê

(5): Diện tích đất cho thuê (6): Diện tích đất khác

III. TÌNH HÌNH TRANG BỊ TƯ LIỆU SẢN XUẤT CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA

Loại TLSX ĐVT Số

lượng

Đơn giá (1000đ/cái)

Thành tiền (1000đ)

Thời gian đã sử dụng

(năm)

Ước tính giá trị còn

lại (1000đ) 1. Trâu bò cày kéo Con

2. Máy tuốt lúa Cái

3. Máy cày Cái

4. Máy gặt Cái

5. TLSX khác Cái

IV. SỰ THAM GIA CỦA HỘ VÀO QUÁ TRÌNH “DỒN ĐIỀN, ĐỔI THỬA”

4.1. Địa phương ông (bà) bắt đầu dồn điền, đổi thửa từ khi nào?...

4.2. Hiện tại địa phương đã thực hiện dồn điền, đổi thửa bao nhiêu lần rồi?...

4.3. Quá trình dồn điền, đổi thửa ở địa phương ông (bà) thực hiện đối với loại đất nào?

………

- Tại sao ở địa phương ông (bà) quá trình dồn điền, đổi thửa chỉ thực hiện đối với loại đất đó?

...

...

...

4.4. Tổng diện tích đất mà gia đình ông (bà) được giao năm 1993 là:...sào Tương ứng với...thửa

4.5. Diện tích tham gia dồn đổi của ông (bà) là bao nhiêu sào?

Trường Đại học Kinh tế Huế

□ Toàn bộ diện tích của hộ (...sào) □ Khác (ghi rõ)...

□ Một nữa diện tích của hộ (...sào)

4.6. Lý do ông (bà) cho rằng nên dồn đổi ruộng đất là gì?

□ Thuận lợi cho sản xuất

□ Theo phong trào địa phương

□ Lý do

khác...

4.7. Ở địa phương ông (bà) việc dồn điền, đổi thửa được thực hiện theo cách nào?

□ Rút bù theo sản lượng

□ Rút bù theo d

□ Bốc thăm rút phiếu

V. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HỘ TRƯỚC VÀ SAU

“DỒN ĐIỀN, ĐỔI THỬA”

Chỉ tiêu

Tổng DT đất canh tác đang

sử dụng (sào)

Số thửa (thửa)

Diện tích được giao

(sào)

Diện tích đất đấu thầu, thuê (sào)

Diện tích đất cho thuê, mướn

(sào) Trước khi

DĐĐT Sau khi DĐĐT

VI. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG GIỐNG CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI MỚI 6.1. Đối với giống cây trồng:

Chỉ tiêu Diện tích trước DĐĐT(sào) Diện tích sau DĐĐT(sào)

Vụ ĐX Vụ HT Vụ ĐX Vụ HT

Diện tích trồng lúa - Lúa HT1 (lúa đen) - Lúa X23

- Lúa X21 - Lúa Chăm - Lúa S38 - Lúa CN2

Diện tích trồng màu

Trường Đại học Kinh tế Huế

6.2. Đối với đầu tư máy móc:

* Trước và sau khi dồn điền, đổi thửa gia đình ông (bà) sử dụng những loại máy móc nào?

Trước DĐĐT

□ Máy cày

□ Máy cấy

□ Máy tuốt lúa

□ Cày trâu

□ Khác...

Sau DĐĐT

□ Máy cày

□ Máy cấy

□ Máy tuốt lúa

□ Cày trâu

□ Khác...

VII. DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG, CHI PHÍ ĐẦU TƯ CỦA HỘ CHO MỘT LOẠI CÂY TRỒNG TRÊN 1 SÀO

1. Cây lúa:

- Tổng diện tích hộ được giao là...(sào).

- Số thửa trước khi dồn điền, đổi thửa là:...(thửa).

- Số thửa sau khi dồn điền, đổi thửa là:...(thửa).

Năng suất, sản lượng của cây lúa tính trên một sào:

Chỉ tiêu ĐVT Trước DĐĐT Sau DĐĐT

Vụ ĐX Vụ HT Vụ ĐX Vụ HT

Diện tích Sào

Năng suất kg/sào

Sản lượng kg

Chi phí đầu tư của hộ cho cây lúa trên 1 sào:

Chỉ tiêu ĐVT

Trước DĐĐT Sau DĐĐT

CP tự có CP mua

(thuê) CP tự có CP mua (thuê)

- Giống kg/sào

- Phân bón

+ Phân chuồng kg/sào

+ Phân NPK kg/sào

+ Đạm kg/sào

+ Kali kg/sào

- Thuốc BVTV 1000đ/sào

- Công lao động Công/sào - Chi phí dịch vụ

+ Cày bừa Công/sào

+ Thu hoạch Công/sào

+ Vận chuyển Công/sào

Trường Đại học Kinh tế Huế

2. Cây màu: rau cải, xà lách, tần ô, ngò

- Tổng diện tích được giao là:...(sào)

- Số thửa trước khi dồn điền, đổi thửa là:...(thửa).

- Số thửa sau khi dồn điền, đổi thửa là:...(thửa).

Trường Đại học Kinh tế Huế

Kết quả sản xuất:

Chỉ tiêu Diện tích (sào)

Số lần trồng/năm (lần)

Năng suất (kg/sào)

Sản lượng (kg) Trước DĐĐT

+ Rau cải + Xà lách + Tầng ô + Ngò Sau DĐĐT + Rau cải + Xà lách + Tầng ô + Ngò

Chi phí đầu tư của hộ cho các loại rau trên 1 sào:

Chỉ tiêu ĐVT

Trước DĐĐT Sau DĐĐT

CP tự có CP mua (thuê)

CP tự có CP mua (thuê)

- Giống kg/sào

- Phân bón

+ Phân chuồng kg/sào

+ Đạm kg/sào

- Thuốc BVTV 1000đ/sào

- Công lao động công/sào VIII. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI

Kết quả sản xuất:

Chỉ tiêu Số lượng

(con)

Đơn giá (1000đ/con)

Thành tiền (1000đ) Trước DĐĐT

- -

Sau DĐĐT -

-

Chi phí đầu tư của hộ cho chăn nuôi lợn:

Chỉ tiêu ĐVT

Trước DĐĐT Sau DĐĐT

Chi phí tự có

Chi phí mua (thuê)

Chi phí tự có

Chi phí mua (thuê)

- Giống Con

- Thức ăn kg/con

- Công lao động công/con

- Thú y 1000đ/con

Trường Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ

SVTH: Hoàng Thị Ngọc Hà – K42B KTNN 68

IX. THU TỪ NGÀNH NGHỀ, DỊCH VỤ KHÁC

Ngành nghề

Số người làm (người)

Tháng làm việc

(tháng)

Số ngày làm việc trong 1

tháng (ngày)

Giá 1 ngày công (1000đ/ngày)

Tổng thu cả năm (1000đ) Trước DĐĐT

- Làm thuê - Cày bừa - Buôn bán - Dịch vụ khác Sau DĐĐT - Làm thuê - Cày bừa - Buôn bán - Dịch vụ khác

* Hoạt động khác Trước DĐĐT

1. Tiền lương:...(1000đ/năm).

2. Khác (trợ cấp, biếu tặng):...(1000đ/năm).

Sau DĐĐT

1. Tiền lương:...(1000đ/năm).

2. Khác (trợ cấp, biếu tặng):...(1000đ/năm).

X. NGUYỆN VỌNG CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA

10.1. Theo ông (bà), ông (bà) có thực sự mong muốn đối với quá trình dồn điền, đổi thửa hay không?

□ Có □ Không

10.1.1. Nếu không thì tại sao?

□ Rũi ro quá lớn

□ Nhu cầu về lao động và các nguồn lực tại một thời điểm quá cao

□ Lý do khác (ghi rõ)...

10.1.2. Nếu có thì tại sao?

□ Áp dụng tốt các phương tiện sản xuất

□ Giảm chi phí sản xuất

□ Tăng năng suất cây trồng

□ Lý do khác (ghi rõ)...

10.2. Ông (bà) thấy việc DĐĐT có đem lại sự thuận tiện hơn trong sản xuất hay không?

Trường Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ

SVTH: Hoàng Thị Ngọc Hà – K42B KTNN 69

□ Có □ Không

Nếu có thì thuận tiện ở điểm nào?

□ Tiết kiệm thời gian

□ Thuận tiện trong chăm sóc

□ Tiết kiệm chi phí đầu tư

□ Khác (ghi rõ)...

10.3. Trước khi DĐĐT, sản phẩm sau khi thu hoạch gia đình ông (bà) dùng vào việc gì?

□ Phục vụ cho gia đình

□ Bán

□ Phục vụ cho gia đình và bán

10.4. Sau khi DĐĐT, sản phẩm sau khi thu hoạch gia đình ông (bà) dùng vào việc gì?

□ Phục vụ cho gia đình

□ Bán

□ Phục vụ cho gia đình và bán

10.5. Ông (bà) đánh giá như thế nào về cán bộ địa chính thực hiện công tác DĐĐT ở địa phương?

□ Nhiệt tình □ Khó khăn

□ Bình thường □ Khác (ghi

rõ):...

10.6. Những nhược điểm của việc dồn điền, đổi thửa?

10.6.1. Quá trình đo đạc có tốn nhiều thời gian của gia đình ông (bà) không?

□ Có □ Không

Và việc DĐĐT có ảnh hưởng đến lịch thời vụ của gia đình không?

□ Có □ Không

Nếu ảnh hưởng thì ảnh hưởng như thế nào (ghi rõ)?

...

.

10.6.2. Quá trình dồn điền, đổi thửa có tốn nhiều tiền của gia đình không?

□ Có □ Không

Gia đình phải bỏ ra bao nhiêu tiền cho quá trình DĐĐT này?

...

.

10.6.3. Sau khi dồn điền, đổi thửa gia đình ông (bà) có hài lòng không?

□ Có □ Không

Trường Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Phan Thị Nữ

SVTH: Hoàng Thị Ngọc Hà – K42B KTNN 70

Nêu lý do vì sao ông (bà) thấy hài lòng hay không hài lòng?

...

.

10.7. Việc DĐĐT có ảnh hưởng đến việc làm của các lao động trong gia đình không?

□ Có □ Không

Nếu có thì ảnh hưởng như thế nào?

………

………

10.8. Theo ông (bà) quy mô diện tích bình quân trên thửa hiện tại như thế nào là hợp lý?

□ <= 2 sào

□ 3 sào

□ 4 sào

□ Khác (ghi rõ):...

Tại

sao?...

10.9. Theo ông (bà) sau khi dồn điền, đổi thửa thì một hộ sở hữu bao nhiêu thửa là hợp lý?

□ <= 2 thửa □ 4 thửa

□ 3 thửa □ Khác (ghi rõ)...

10.10. Ý kiến của ông (bà) về quá trình dồn điền, đổi thửa của địa phương?

...

...

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

Trường Đại học Kinh tế Huế

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của dồn điền đổi thửa đến phát triển kinh tế hộ gia đình tại xã võ ninh, huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 89 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)