Đối với hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty xăng dầu quảng bình giai đoạn 2010 2012 (Trang 75 - 78)

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU QUẢNG BÌNH (2010-2012)

2.4. Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả sử dụng vốn của Doanh nghiệp

2.4.3. Đối với hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp

Trong hoạt động kinh doanh việc xác định nhu cầu vốn lưu động có ý nghĩa thiết thực vì nếu thiếu vốn cố định thì người ta có thể thuê mướn tài sản cố định hoặc đặt gia công sản xuất bên ngoài nhưng nếu thiếu vốn lưu động sẽ làm cho quy mô của doanh nghiệp bị thu hẹp, các hoạt động kinh doanh sẽ gặp nhiều khó khăn.

Chỉ tiêu số vòng quay vốn lưu động: Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp sẽ thu được bao nhiêu đồng doanh thu khi sử dụng một đồng vốn lưu động trong kinh doanh. Dựa vào bảng 9: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty ta thấy năm 2011 Công ty đã và đang sử dụng rất có hiệu quả vốn lưu động, số vòng quay vốn lưu động tăng thêm 5,281 vòng so với năm 2010, còn thời gian thì rút ngắn lại 2,9 ngày. Bước qua năm 2012, số vòng quay vốn lưu động của Công ty lại tiếp tục tăng lên 4,84 vòng so với năm 2011, và 10,12 vòng so với năm 2010. Bên cạnh đó, thời gian cho một vòng quay lại tiếp tục giảm xuống còn 1,85 ngày so với năm 2011 và 4,75 ngày so với năm 2010. Để xem xét biến động này là do nhân tố nào tác động thì ta sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để phân tích.

Phân tích 2011/2010:

ΔSVLĐ= S1VLĐ- S0VLĐ

5,28 = 28,358 - 23,077 (vòng) + Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu

0 1

Vl (TR )

0 0

TR S TR

VL VL

Đ Đ Đ

  

584 . 31

886 . 728 584

. 31

659 . 133 . 816 1 ,

12   (vòng)

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

12,816 = 35,893 - 23,077 (vòng)

+ Ảnh hưởng của nhân tố vốn lưu động bình quân

-

1 1

Vl (VL )

1 0

TR TR

S  

VL VL

Đ Đ

Đ Đ

  

584 . 31

659 . 133 . 1 977 . 39

659 . 133 . 536 1 ,

7  

 ( vòng)

-7,536 = 28,357 - 35,893 (vòng) Ta có: ΔSVLĐ= SVLĐ(TR)+ SVLĐ(VLĐ)

5,28 = 12,816 + (-7,536) (vòng) Phân tích 2012/2011:

ΔSVLĐ= S2VLĐ- S1VLĐ

4,843 = 33,201 - 28,358 (vòng) + Ảnh hưởng của doanh thu:

2 1

Vl (TR)

1 1

TR TR S Đ VL Đ VL Đ

  

977 . 39

659 . 133 . 1 977 . 39

257 . 292 . 967 1 ,

3   ( vòng)

3,967 = 32,325 - 28,357 (vòng) + Ảnh hưởng của vốn lưu động bình quân

VLĐ TR VLĐ

SVLĐVLĐ TR

1 2 2

2 )

(  

977 . 39

257 . 292 . 1 922 . 38

257 . 292 . 875 1 ,

0   ( vòng)

0,875 = 33,201 - 32,325 (vòng) Ta có: ΔSVLĐ= SVLĐ(TR)+ SVLĐ(VLĐ)

4,843 = 3,967 + 0,875

Ta thấy, Năm 2011 hiệu suất sử dụng vốn lưu động tăng 5,28 vòng do doanh thu tăng cao làm cho hiệu suất tăng 12,816 vòng, nhưng vốn lưu động bình quân lại tăng 26,57% so với năm 2010, nên hiệu suất giảm 7,536 vòng. Năm 2012, hiệu suất sử dụng vốn lưu động là 4,843 vòng do doanh thu năm 2012 chỉ tăng 13,9% so với năm

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

2011 nên hiệu suất chỉ tăng 3,967 vòng, nhưng vốn lưu động lại giảm 2,64% cho nên làm cho hiệu suất tăng 0,875 vòng.

Nhìn chung ta thấy Công ty đã và đang sử dụng rất có hiệu quả nguồn vốn lưu động, cụ thể chỉ tiêu về số vòng quay vốn lưu động thì không ngừng tăng lên qua các năm, còn chỉ tiêu thời gian một vòng luân chuyển thì giảm dần. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế mà nguyên nhân là do:

- Công ty chưa có sự chủ động trong công tác thu hồi công nợ, các khoản phải thu có xu hướng tăng (năm 2012 tăng 26,03% so với năm 2010). Trong môi trường kinh doanh hiện nay thì công nợ khách hàng tạm thời được chấp nhận như là một phần trong chính sách bán hàng. Số ngày cho các khách hàng bán buôn nợ bình quân theo quy định là 21 ngày, nhưng trong thực tế điều hành, công ty đều cho khách hàng công nghiệp nợ 1 tháng và khách hàng đại lý nợ 15 ngày. Điều này dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn của công ty, tuy đã có giải pháp về hàng hoá - dịch vụ nhằm chống lỗ nhưng bán nợ lớn đã làm cho việc kinh doanh đã khó khăn lại càng khó khăn hơn về tài chính, đặc biệt trở thành yếu tố tiềm ẩn nguy cơ xảy ra sự cố tài chính. Do đó cần phải tính toán lựa chọn phương án bán nợ hay giảm giá bán ở mức cần thiết có thể để đạt được phương án kinh tế tối ưu hơn và an toàn về tài chính.

- Cũng từ nguyên nhân trên kéo theo vốn bằng tiền tại quỹ của công ty trong cả 3 năm đều ít, đặc biệt là có sự giảm dần qua từng năm, năm 2010 lượng tiền mặt tại quỹ là 4.844 triệu đồng nhưng đến năm 2012, số tiền chỉ còn 1.034 triệu đồng, giảm 3.810 triệu đồng (tương đương giảm 78,65%) mặc dù số tiền này có tăng nhưng không đáng kể. Lượng tiền mặt ít kéo theo chi phí cơ hội thấp. Qua đó ảnh hưởng đến tình hình thanh toán tức thời của công ty kém, nếu trong trường hợp cùng một lúc nhiều chủ nợ đến đòi tiền một lần thì công ty sẽ khó có khả năng thanh toán cho khách hàng.

- Xử lý hàng hoá tài sản ứ đọng, tồn kho, kém phẩm chất để thu hồi vốn đưa vào kinh doanh còn thiếu tích cực. Trong thời gian tới cần giải quyết triệt để vấn đề này nhằm tăng nguồn vốn cho kinh doanh.

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty xăng dầu quảng bình giai đoạn 2010 2012 (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)