Những nhân tố ảnh hưởng đến tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước nói chung và các doanh nghiệp mỏ nói riêng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp mỏ áp dụng cho công ty tnhh một thành viên than mạo khê tkv (Trang 58 - 62)

Trên thực tế tiến độ cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước nói chung và các doanh nghiệp mỏ nói riêng còn chậm do sự tác động của nhiều nhân tố khác nhau. Có thể kể ra một số nhân tố ảnh h−ởng chính bao gồm:

3.1.1. Các cơ chế chính sách về cổ phần hóa doanh nghiệp

ở nước ta hiện nay, các quy định về chế độ chính sách với doanh nghiệp sau cổ phần hóa vẫn chưa rõ ràng. Các quy định được sửa đổi bổ sung thường thì càng về sau càng có lợi, càng nhiều −u đ;i. Chính vì vậy, về mặt tâm lý, các doanh nghiệp không muốn triển khai nhanh mà chờ đợi để được hưởng ưu đ;i nhiều hơn.

Cùng với đó, số lượng các văn bản hướng dẫn thực hiện cổ phần hóa rất nhiều dẫn

đến tình trạng trong số các doanh nghiệp muốn cổ phần hóa, có tình trạng các cấp l;nh

đạo không nắm rõ mình phải làm theo trình tự nào, có những văn bản nào hướng dẫn việc cổ phần hóa…. Do vậy đó cũng là nguyên nhân làm chậm tiến độ cổ phần hóa.

Mặt khác, trong số các văn bản quy định về cổ phần hóa doanh nghiệp, nhiều nội dung chưa được rõ ràng, chưa có hướng dẫn chi tiết, cụ thể dẫn đến khó khăn cho doanh nghiệp trong tiến trình thực hiện. Ví dụ nh− các vấn đề về xử lý nợ, vấn đề xác

định giá trị doanh nghiệp.

Có thể nhận thấy chủ trương cổ phần hóa là một vấn đề mới nhưng Chính phủ ch−a có các văn bản đ−ợc ban hành một cách chặt chẽ và hệ thống vì vậy còn gây những ách tắc trì trệ đáng tiếc trong quá trình cổ phần hóa.

3.1.2. Mức độ khuyến khích đối với doanh nghiệp và người lao động chưa hợp lý.

Có thể nhận thấy chúng ta chưa tạo được môi trường bình đẳng cho các thành phần kinh tế. Một số cán bộ quản lý ở các ngành vẫn coi doanh nghiệp đ; cổ phần hóa là doanh nghiệp ngoài quốc doanh nên trên thực tế có tình trạng phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp nhà n−ớc và các doanh nghiệp đ; cổ phần hóa nhất là tại các tổ chức tín dụng ngân hàng, việc tìm đối tác liên doanh, liên kết ở các công ty cổ phần cũng gặp khó khăn. Doanh nghiệp nhà n−ớc vẫn đ−ợc −u đ;i nhiều hơn, làm ăn thua lỗ vẫn đ−ợc vay không phải trả l;i, bù lỗ từ ngân sách nhà nước và một số ưu đ;i khác. Tất cả đều tác động lớn tới tâm lý của các doanh nghiệp chuẩn bị bước vào cổ phần hóa. Thêm vào

đó mức độ khuyến khích đối với doanh nghiệp cổ phần hóa ch−a đủ sức hấp dẫn cũng cản trở tốc độ cổ phần hóa.

Khi doanh nghiệp cổ phần hóa, theo quy định hiện hành, người lao động có tên trong danh sách th−ờng xuyên của doanh nghiệp tại thời điểm công bố giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa đ−ợc mua tối đa 100 cổ phần cho mỗi năm thực tế làm việc tại khu vực nhà nước với giá bán ưu đ;i bằng 60% giá đấu thành công bình quân [10]. Khi đó có thể xảy ra tình trạng kết quả đấu giá quá cao dẫn đến hạn chế việc mua cổ phần của người lao động. Quy định về bán cổ phần ưu đ;i cho người lao động cũng không được cụ thể hóa và linh hoạt. Có nơi người lao động không đủ tiền để mua cổ phần ưu đ;i, lại có nơi do vốn nhà nước ít, số lượng cổ phần bán ra hạn chế không đủ cho nhu cầu.

Trong một số doanh nghiệp nhà nước đ; được cổ phần hóa, đặc biệt là những doanh nghiệp có những lợi thế đ; xuất hiện hiện t−ợng một số kẻ đầu cơ tìm cách mua lại những cổ phiếu mà người lao động trong doanh nghiệp được mua với giá ưu đ;i. Người lao động do ch−a ý thức đ−ợc ý nghĩa của việc sỏ hữu cổ phần trong doanh nghiệp,

đồng thời cũng không nắm đ−ợc giá trị thực cổ phần mà mình sở hữu nên đ; bán cổ phần lại cho những người đầu cơ để hưởng chênh lệch. Điều này không những gây thiệt hại cho Nhà nước, cho bản thân người lao động mà còn ảnh hưởng đền một trong những mục đích quan trọng của cổ phần hóa là tạo động lực quản lý cho doanh nghiệp khi người lao động trong doanh nghiệp thực sự là người chủ.

3.1.3. Một số nội dung quy trình cổ phần hóa ch−a hợp lý

Mặc dù đ−ợc sự h−ớng dẫn qua nhiều văn bản của chính phủ nh−ng phần lớn các doanh nghiệp ch−a hình dung đ−ợc quy trình cổ phần hóa, các thủ tục còn quá mới mẻ

đối với họ, một số công việc trong quy trình có thể đ−ợc tiến hành song song nh−ng lại vẫn tiến hành nối tiếp dẫn đến kéo dài thời gian thực hiện. ở cấp doanh nghiệp, những công việc phải làm trong toàn bộ quá trình cổ phần hóa ch−a rõ ràng, ch−a phân công rõ chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của từng bộ phận dẫn đến sự phối hợp ch−a đ−ợc nhịp nhàng, cân đối trong thực hiện các bước công việc của quá trình cổ phần hóa.

Xuất phát từ những nguyên nhân trên, theo báo cáo kết quả khảo sát của dự án hỗ trợ kỹ thuật giám sát chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nước, qua khảo sát tại một số doanh nghiệp đ; cổ phần hóa thực hiện theo quy trình trên cho thấy thời gian cổ phần hóa doanh nghiệp trung bình là 437 ngày. Trong đó chia theo các giai đoạn nh−

bảng 3.1.

Bảng 3.1: Thời gian thực hiện tiến trình cổ phần hóa

TT Nội dung công việc Số ngày thực hiện

1 Thành lập Ban đổi mới doanh nghiệp- Bắt đầu định giá 135 ngày 2 Bắt đầu định giá- Quyết định giá trị doanh nghiệp 135 ngày 3 Quyết định giá trị DN- Phê duyệt phương án cổ phần 66 ngày 4 Phê duyệt ph−ơng án cổ phần hóa- Bắt đầu bán cổ phần 24 ngày 5 Bắt đầu bán cổ phần- Hoàn thành bán cổ phần 38 ngày 6 Hoàn thành bán cổ phần- Đại hội cổ đông 15 ngày

7 Đại hội cổ đông- Đăng ký kinh doanh 24 ngày

8 Tổng cộng 437 ngày

Có thể nhận thấy một quy trình cổ phần hóa doanh nghiệp ch−a hợp lý, ở các doanh nghiệp việc phân quyền phân nhiệm ch−a rõ ràng đ; làm thời gian cổ phần hóa một doanh nghiệp còn dài hơn so với quy định.

3.1.4. Việc định giá doanh nghiệp còn bất cập

Giá trị thực tế của doanh nghiệp cổ phần hóa là giá trị toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hóa có tính đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà người mua và người bán đều có thể chấp nhận được. Xác định giá trị doanh nghiệp là một khâu hết sức quan trọng trong quá trình tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp. Để làm tốt công việc này không phải là một điều dễ dàng và nhanh chóng. Xác định giá trị doanh nghiệp không phải là công việc mang tính kỹ thuật nghiệp vụ thuần túy mà nó còn có ý nghĩa kinh tế- x; hội trọng yếu vì liên quan đến việc bảo toàn vốn của nhà nước, đến quyền lợi của người lao động trong doanh nghiệp và đến khả năng đảm bảo hiệu quả hoạt động sản xuất- kinh doanh của công ty cổ phần trong tương lai.

Việc xác định giá trị doanh nghiệp cần bảo đảm không gây nên những thất thoát tài sản và vốn của nhà nước, tạo tiền đề tài chính thuận lợi cho doanh nghiệp sau cổ phÇn hãa.

Nhiều chuyên gia cho rằng cổ phần hóa ở Việt Nam là một quá trình rối rắm, phức tạp và tốn thời gian, làm hao tổn các nguồn lực tài chính và làm giảm sút sự kiên nhẫn của các doanh nghiệp. Hiện nay ở Việt Nam chưa có một phương pháp đánh giá

tài sản doanh nghiệp thống nhất theo đúng chuẩn mực quốc tế. Sự phức tạp này còn gia tăng bởi những yếu tố đi kèm như việc xử lý nợ khó đòi, thẩm định giá trị nhà xưởng, máy móc thiết bị và quyền sử dụng đất. Do đó việc định giá doanh nghiệp thường là khâu kéo dài nhất (khoảng trên 3 tháng). Điều này tất yếu dẫn đến kéo dài thời gian tiến hành cổ phần hóa một doanh nghiệp. Thêm vào đó, việc thiếu một phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp hợp lý, theo tiêu chuẩn quốc tế cũng làm nhiều nhà đầu t−

e ngại khi bỏ tiền mua cổ phiếu của các doanh nghiệp, làm chúng ta khó khăn rất nhiều trong việc huy động vốn từ các nhà đầu tư nước ngoài, một yếu tố không thể xem nhẹ trong xu h−ớng hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay.

3.1.5. Tư tưởng, nhận thức của lãnh đạo và người lao động trong doanh nghiệp Trong thực tế nhiều cán bộ quản lý, nhất là l;nh đạo các doanh nghiệp nhà nước ch−a thực sự quyết tâm tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n−ớc mà mình đang

quản lý. Có thể nói rằng một bộ phận các cán bộ quản lý và người lao động chưa thấy

được bản chất, vai trò và ưu thế của cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đối với sự phát triển của nền kinh tế, đối với cải thiện hoàn cảnh của người lao động. Việc tuyên truyền cổ phần hóa ch−a đạt tới mức làm cho cán bộ đảng viên trong các doanh nghiệp nhà nước hiểu đúng về cổ phần hóa, về vai trò mới của người lao động. Nhiều doanh nghiệp (gồm cả người l;nh đạo và người lao động) cũng như nhiều cấp quản lý vẫn ngại cổ phần hóa do sợ mất đi nhiều quyền lợi. Có ng−ời lại nhận thức sai về cổ phần hóa cho rằng việc chuyển đổi hình thức sở hữu sẽ dẫn đến mất chế độ, chệch hướng x; hội chủ nghĩa. Mặt khác nhiều giám đốc của các doanh nghiệp nhà nước sợ rằng cổ phần hóa sẽ làm mất đi quyền lực vốn có bấy lâu nay. T− t−ởng bao cấp đ; ăn sâu vào suy nghĩ của nhiều doanh nghiệp nên cố tình trì ho;n cổ phần hóa, lảng tránh nhiệm vụ mới.

Ngoài ra, do một số doanh nghiệp ch−a nhận thức rõ tầm quan trọng và mục tiêu của cổ phần hóa, thiếu sự chặt chẽ trong phối hợp hoạt động của cấp ủy, công đoàn, ban giám đốc và cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp do đó việc xây dựng phương án cổ phần hóa chậm dẫn đến việc triển khai thực hiện cũng bị chậm theo.

Nh− vậy, những nhân tố trên đ; cản trở tiến trình cổ phần hóa, làm cho quá trình cổ phần hóa gặp nhiều trở ngại, ch−a đạt yêu cầu về mục tiêu lẫn tiến độ thực hiện.

Trước tình hình đó, yêu cầu cấp thiết là phải xác định được những giải pháp khắc phục những hạn chế, thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n−ớc ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp mỏ áp dụng cho công ty tnhh một thành viên than mạo khê tkv (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)