3.4.1. Giải pháp cải tiến quy trình cổ phần hóa doanh nghiệp
Có thể nhận thấy sau khi có sự thay đổi về trình tự thực hiện các bước công việc trong quy trình cổ phần hóa, thời gian thực hiện tiến trình cổ phần hóa đ; đ−ợc rút ngắn. Trong đó đề tài đ−a ra giải pháp rút ngắn thời gian thực hiện các công việc trong giai đoạn xây dựng ph−ơng án cổ phần hóa. Có thể so sánh hiệu quả việc cải tiến quy trình cổ phần hóa qua so sánh hai sơ đồ mạng nh− sau:
- Tr−ớc khi áp dụng giải pháp, các công việc đ−ợc tiến hành theo trình tự và thời gian nh− trong sơ đồ 3.10
Hình 3.9. Sơ đồ mạng lưới trước khi áp dụng biện pháp
50 30
1 0 0
2 10
10 0 1
4
50 50
2
6 155 155
4 3
40 50
5 100 155
2 2
7 185 185
6
10 40 105 30
Bảng 3.10: Kết quả xác định giá trị doanh nghiệp tại thời điểm 31/12/2008
ĐVT: đồng
Chỉ tiêu Số liệu thực tế
A- Tài sản đang dùng 690.470.413.215
I. Tài sản dài hạn 464.459.251.701
1. Các khoản phải thu dài hạn 54.549.499.504
2.Tài sản cố định 404.151.500.156
a.Tài sản cố định hữu hình 376.965.512.553
b. Tài sản cố định thuê tài chính 0
c.Tài sản cố định vô hình 113.815.819
d. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 27.072.171.784
3. Các khoản đầu t− tài chính dài hạn 5.460.320.000
4.Tài sản dài hạn khác 297.932.041
5. Bất động sản đầu t− 0
II. Tài sản ngắn hạn 226.011.161.514
1.TiÒn 17.797.758.268
2.Đầu t− tài chính ngắn hạn 6.000.000.000
3.Các khoản phải thu 91.212.151.631
4.Vật t− hàng hóa tồn kho 111.001.251.615
5. Tài sản ngắn hạn khác 0
B. Tài sản không cần dùng 0
C.Tài sản cố định chờ thanh lý 0
D.Tài sản hình thành từ quỹ khen th−ởng, phúc lợi 0
E.Giá trị tài nguyên thuần 351.240.000.000
Tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp 834.650.413.215
F.Nợ thực tế phải trả 603.022.365.537
G. Số d− quỹ khen th−ởng, phúc lợi 6.292.454.082
H. Nguồn kinh phí sự nghiệp 4.584.902.295
Tổng giá trị thực tế phần vốn nhà n−ớc tại doanh nghiệp 76.570.691.301
- Sau khi áp dụng giải pháp, các công việc đ−ợc tiến hành theo trình tự và thời gian nh− trong sơ đồ 3.11
Hình 3.10. Sơ đồ mạng lưới sau khi áp dụng biện pháp
Có thể nhận thấy thời gian thực hiện các công việc đ; đ−ợc rút ngắn, điều này sẽ giúp giảm đ−ợc chi phí cho công tác cổ phần hóa cũng nh− đáp ứng đ−ợc yêu cầu về thời gian thực hiện tiến trình cổ phần của Nhà n−ớc đ−a ra.
Cũng theo kế hoạch cổ phần hóa tại Công ty TNHH một thành viên than Mạo Khê (bảng 3.9), do có sự phân công phân nhiệm rõ ràng giữa các đơn vị thực hiện nên các công việc sẽ đ−ợc tiến hành một cách trôi chảy, không có sự chồng chéo trong thực hiện cũng nh− trông chờ, ỷ lại ở các đơn vị khác. Bên cạnh đó các đơn vị thực hiện cũng được hướng dẫn cụ thể về sự phối hợp với các đơn vị khác để cùng hoàn thành nhiệm vụ đ−ợc giao.
3.4.2. Giải pháp hoàn thiện việc xác định giá trị doanh nghiệp
Có thể nhận thấy việc xác định giá trị doanh nghiệp có tính đến cả giá trị tài nguyên khoáng sản trong thời điểm hiện tại, do ch−a có các văn bản pháp quy nên không ảnh hưởng đến giá trị phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp khi cổ phần hóa và do
30
50 105 40
10
30
1 0
0 7
145 3
40 115 2
4
50 115
2
5 115 115
2
6 60 115
2
145 5 2
10 10 1
đó không làm thay đổi vốn điều lệ sau cổ phần hóa của Công ty. Tuy nhiên với giá trị vốn điều lệ sau cổ phần hóa chỉ là hơn 76 tỷ đồng trong khi đó giá trị tài nguyên thuần là hơn 350 tỷ đồng có thể giúp cho các nhà đầu t− yên tâm hơn khi góp vốn vào Công ty.
Điều này sẽ tạo nhiều thuận lợi cho công ty trong việc huy động nguồn vốn từ các nhà đầu tư, nhất là trong điều kiện nền kinh tế có nhiều biến động, thị trường chứng khoán không phát triển trong giai đoạn hiện nay làm suy giảm lòng tin của các nhà đầu t−, giúp công ty có thể thực hiện nhanh chóng tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp của mình.
Nhận xét ch−ơng 3
Trong chương 3 tác giả muốn đề cập đến một số vấn đề sau:
- Phân tích những nhân tố chính ảnh hưởng đến tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước. Những nhân tố đó bao gồm: Các cơ chế chính sách về cổ phần hóa, chế độ khuyến khích đối với doanh nghiệp và người lao động, quy trình cổ phần hóa, phương pháp định giá doanh nghiệp và tư tưởng nhận thức của l;nh đạo và người lao
động trong doanh nghiệp.
- Từ việc phân tích những nhân tố ảnh h−ởng trên, tác giả đ−a ra các giải pháp đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà n−ớc nói chung, các doanh nghiệp mỏ nói riêng và vận dụng trong điều kiện cụ thể của công ty TNHH một thành viên than Mạo Khê. Do điều kiện cụ thể ở mỗi công ty đang tiến hành cổ phần hóa là khác nhau nên số l−ợng các biện pháp và mức độ vận dụng các biện pháp cũng là khác nhau.
Kết luận và kiến nghị A. KÕt luËn
Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n−ớc là một quá trình khó khăn và phức tạp vì nó
đụng chạm đến nhiều vấn đề nhạy cảm, hơn nữa lại không có một con đường chung nào cho mọi doanh nghiệp. Cổ phần hóa là một trong những nội dung quan trọng của sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp nhà nước. Những thành công và những bài học kinh nghiệm có đ−ợc trong tiến trình cổ phần hóa vừa qua khẳng định cổ phần hóa là một chủ trương đúng đắn của Đảng và nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay. Hiệu quả mà nó mang lại là không thể phủ nhận và hoàn toàn có thể tăng trong t−ơng lai.
Tuy nhiên, kể từ khi có quyết định thí điểm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, số doanh nghiệp nhà n−ớc đ−ợc cổ phần hóa vẫn còn là một con số nhỏ bé so với toàn bộ số doanh nghiệp nhà nước hiện có. Xem xét dưới mọi góc độ thì thấy tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n−ớc của ta còn chậm chạp. Nguyên nhân thì nhiều song chủ yếu vẫn là quan điểm ch−a thông suốt, môi tr−ờng pháp lý ch−a thật hoàn thiện, sự chỉ đạo của các cơ quan ban ngành còn chậm chạp, lúng túng, trình độ quản lý thập, tác phong quản lý và làm việc ch−a linh hoạt hiện đại, chế độ cụ thể đối với các doanh nghiệp với cá nhân con ng−ời khi cổ phần hóa ch−a thật sự hấp dẫn, thị tr−ờng chứng khoán hoạt động ch−a có hiệu quả.
Là một doanh nghiệp mỏ nằm trong kế hoạch cổ phần hóa năm 2008 của Tập
đoàn công nghiệp than- Khoáng sản Việt Nam, Công ty than Mạo Khê cũng gặp phải những khó khăn v−ớng mắc t−ơng tự các doanh nghiệp nhà n−ớc nói chung và các doanh nghiệp mỏ nói riêng trong việc thực hiện cổ phần hóa, vì vậy quá trình cổ phần hóa tại công ty diễn ra không theo đúng kế hoạch. Qua nghiên cứu thực tiễn công tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tác giả đ; đề ra một số giải pháp để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp mỏ nói chung và tại Công ty TNHH một thành viên than Mạo Khê nói riêng. Sau khi áp dụng các giải pháp trên, hiệu quả có thể tính toán
đ−ợc chỉ là thời gian cổ phần hóa rút ngắn đ−ợc bao nhiêu, mức độ khuyến khích đối với các nhà đầu t− tăng lên nh−ng đây cũng chính là những tiền đề tạo điều kiện nâng
cao hiệu quả hoạt động của công ty trong tương lai. Kết quả đề tài có giá trị tham khảo
đối với các cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp chưa cổ phần nói chung và các doanh nghiệp ch−a cổ phần trong ngành than nói riêng. Có thể đề tài ch−a thật sự hoàn hảo nhưng tác giả mong muốn đóng góp kiến thức được trau dồi ở trường Đại học Mỏ-
Địa chất nói chung và những lý luận về cổ phần hóa nói riêng để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp mỏ cũng nh− các doanh nghiệp sắp cổ phần ở Việt Nam.
B/Một số kiến nghị
- Trong điều kiện khách quan thời gian vừa qua thị tr−ờng chứng khoán không phát triển gây khó khăn cho công tác cổ phần hóa nên Tập đoàn TKV có chủ tr−ơng tạm dừng cổ phần hóa các doanh nghiệp mỏ. Tuy nhiên với những lợi ích mà cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n−ớc mang lại cùng với tình hình thực tế hiện nay là thị tr−ờng chứng khoán dần có sự hồi phục thì việc cổ phần hóa các doanh nghiệp mỏ vẫn nên
đ−ợc tiếp tục thực hiện.
- Để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà n−ớc, nhà n−ớc cần quan tâm hơn nữa đến các vấn đề sau:
• Có chế độ khuyến khích hợp lý với doanh nghiệp và người lao động trong doanh nghiệp khi cổ phần hóa nh− giảm thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp xuống mức thấp hơn các doanh nghiệp khác, cho người lao động trong doanh nghiệp một số cổ phần nhất định…
• Đưa ra văn bản hướng dẫn chi tiết, cụ thể, các công việc được bố trí hợp lý để dễ dàng cho các doanh nghiệp trong việc thực hiện.
• Đối với các doanh nghiệp khai thác than khi cổ phần hóa cần tính giá trị khoáng sản vào giá trị doanh nghiệp. Các vấn đề này kiến nghị nhà nước cần có văn bản quy
định và hướng dẫn cụ thể, đầy đủ để áp dụng đồng bộ trong các doanh nghiệp.