Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp mỏ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp mỏ áp dụng cho công ty tnhh một thành viên than mạo khê tkv (Trang 62 - 78)

3.2.1. Tạo môi trường pháp lý đầy đủ, ngày càng đồng bộ hơn cho tổ chức và hoạt

động của công ty cổ phần

Để công cuộc cổ phần hóa thực sự đi vào đúng quỹ đạo, việc tạo dựng khung pháp lý đầy đủ và thuận lợi là hết sức cần thiết. Chúng ta cần phải sửa đổi nội dung các văn bản pháp quy về cổ phần hóa tr−ớc đây cũng nh− ban hành các văn bản mới sao

cho thật phù hợp với tình hình hiện nay. Nhà n−ớc và Chính phủ nên ban hành những tài liệu đầy đủ và hoàn chỉnh về công tác cổ phần hóa, từ các văn bản mang tính chủ tr−ơng chính sách, các văn bản pháp lý cho tới những h−ớng dẫn cho các doanh nghiệp thực hiện các b−ớc cổ phần hóa một cách chi tiết nhất, cụ thể nhất.

Tuy vậy, việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để tạo môi trường pháp lý đồng bộ, đầy đủ về cổ phần hóa là cần thiết nh−ng nên tránh việc ban hành quá nhiều văn bản h−ớng dẫn nh− tr−ớc đây bởi điều này sẽ gây ra nhiều bất lợi cho các doanh nghiệp. Chẳng hạn hầu hết các nghị định của Chính phủ về cổ phần hóa khi ban hành

đều có sửa đổi so với tình hình thực tế nh−ng sau một thời gian ngắn lại không phù hợp nên phải sửa đổi, bổ sung. Đối với các doanh nghiệp cổ phần hóa đây là một khó khăn vì vậy các nhà hoạch định chính sách nên nghiên cứu kỹ để ban hành các văn bản sao cho các văn bản thực sự tạo ra môi trường pháp lý lành mạnh và ổn định để các cấp, các ngành thuận lợi trong công tác cổ phần hóa.

Trong tiến trình thực hiện cổ phần hóa, hành lang pháp lý tuy đ; bao quát đ−ợc hết các vấn đề nh−ng nhiều quy định còn ch−a chi tiết, cụ thể, còn quá cứng nhắc, đòi hỏi nhiều thủ tục khiến không ít các doanh nghiệp còn lúng túng. Những vấn đề đó bao gồm:

- Việc xác định chất l−ợng còn lại của tài sản tại thời điểm tiến hành cổ phần hóa còn thiếu nhiều chuẩn mực dẫn tới hậu quả tất yếu là giá trị tài sản của nhiều doanh nghiệp thấp hơn rất nhiều so với giá trị thực tế tài sản đang phát huy tác dụng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Theo quy định của Bộ Tài chính, chất l−ợng kỹ thuật đ−ợc xác định lại khi cổ phần hóa của tài sản cố định thấp nhất là 20%. Xét trên thực tế sản xuất kinh doanh, không một nhà quản lý doanh nghiệp nào cho những tài sản chất l−ợng thấp nh− vậy tiếp tục đ−ợc vận hành và nằm trong giá trị doanh nghiệp

- Trong các văn bản hướng dẫn việc xác định giá trị doanh nghiệp cần quy định rõ trình tự cụ thể xác định giá trị còn lại của tài sản cố định theo cả yếu tố hao mòn hữu hình và vô hình theo phương pháp nào, trường hợp có sửa chữa lớn tài sản cố định không tăng nguyên giá nh−ng lại kéo dài tuổi thọ của tài sản cố định so với quy định

hiện hành sẽ đ−ợc xử lý nh− thế nào.

- Để chuyển một doanh nghiệp nhà n−ớc thành công ty cổ phần chi phí vẫn còn tốn kém. Thêm vào đó khi hoạt động theo hình thức công ty cổ phần, khả năng bảo mật kinh doanh và tài chính bị hạn chế do phải công khai và báo cáo với các cổ đông của công ty; khả năng thay đổi phạm vi kinh doanh kém linh hoạt do phải tuân thủ theo những quy định trong bản điều lệ của công ty.

Bên cạnh đó cũng cần phải tạo một khuôn khổ pháp lý ngày càng đồng bộ cho việc tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần. Chú trọng việc hướng dẫn thi hành các

điều khoản về công ty cổ phần trong luật doanh nghiệp, đẩy mạnh hoạt động của thị trường chứng khoán vì nếu hoạt động của nó phát triển sẽ giúp công ty cổ phần tạo và tăng được nguồn vốn và định mức được giá thị trường cổ phần của công ty.

3.2.2. Cần có chính sách khuyến khích hợp lý đối với các doanh nghiệp và người lao động trong doanh nghiệp cổ phần hóa

Để thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp, nhà n−ớc cần phải tạo ra sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, xóa bỏ bao cấp đối với khu vực kinh tế quốc doanh. Nhà n−ớc cần có các chính sách hỗ trợ về tài chính cho doanh nghiệp nhiều hơn nữa. Theo quy định hiện hành [11], các doanh nghiệp khai thác than cổ phần hóa sẽ

đ−ợc h−ởng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 25% (so với mức của các doanh nghiệp khác là 28%), đ−ợc miễn hai năm và giảm 50% số thuế phải nộp cho hai năm tiếp theo. Tuy nhiên trong điều kiện thực tế hiện nay, bắt đầu từ năm 2009, mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp của các doanh nghiệp bình th−ờng chỉ còn là 25% thì

nhà nước cần phải điều chỉnh lại chính sách ưu đ;i đối với các doanh nghiệp cổ phần hóa cho phù hợp. Mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp có thể thấp hơn nữa so với mức 25% hiện hành và thời gian miễn thuế, giảm thuế cũng cần dài hơn, nhất là trong

điều kiện nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn nh− hiện nay. Có nh− vậy mới có thể khuyến khích các doanh nghiệp tiến hành cổ phần hóa và kích thích các thành phần kinh tế khác tham gia mua cổ phiếu của doanh nghiệp.

Đối với người lao động trong doanh nghiệp, thực tế hiện nay phần lớn lao động

trong ngành mỏ đều là những lao động đ; có nhiều năm gắn bó với ngành theo “cha truyền con nối”. Họ rất yêu nghề và gắn bó với nghề nh−ng đời sống vật chất ch−a thực sự d− dả, số tiền tích lũy đ−ợc ch−a nhiều. Vì vậy tuy đ; có chính sách −u đ;i mua cổ phiếu nhưng nhiều người vẫn không đủ khả năng tài chính để mua số cổ phiếu ưu đ;i theo quy định. Lúc đó dẫn đến tình trạng hoặc cán bộ công nhân viên không mua hoặc mua để rồi “bán lúa non” cho người khác. Vì vậy nhà nước cần tăng cường mức độ ưu

đ;i cho người lao động làm việc trong các doanh nghiệp nhà nước theo thâm niên công tác và mức độ đóng góp của họ với doanh nghiệp. Mức −u đ;i này thể hiện ở việc nhà nước sẽ cho lao động làm việc ở doanh nghiệp một số cổ phần. Nên có điều này bởi lẽ người lao động đ; cống hiến cho doanh nghiệp thì khi doanh nghiệp chuyển đổi sở hữu nên trích một phần vốn cho họ. Mặt khác, việc điều chỉnh này còn đảm bảo cho người lao động có khả năng trở thành người chủ thực sự của công ty cổ phần khi năng lực tài chính của bản thân họ không đủ tiền để mua cổ phần theo giá mà nhà nước bán ưu đ;i cho họ. Thêm vào đó cần có sự giúp đỡ đối với các cán bộ công nhân viên để họ có đủ khả năng mua cổ phần ở các doanh nghiệp đang tiến hành cổ phần hóa nh− cho vay tín dụng với l;i suất thấp, thời hạn dài tương tự như nhà nước cho nông dân vay vốn để sản xuất. Đây là một kinh nghiệm tốt mà nhiều n−ớc trên thế giới đ; thực hiện trong quá

trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà n−ớc. Thực tế tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp nhà n−ớc cho thấy những −u tiên trên là hợp lý, phù hợp với thực tiễn của công tác cổ phần hóa và đ−ợc sự ủng hộ đồng tình của các doanh nghiệp.

3.2.3. Cải tiến trong quy trình cổ phần hóa doanh nghiệp

Trong quy trình cổ phần hóa doanh nghiệp, các công việc cần thực hiện để chuyển một doanh nghiệp nhà n−ớc thành công ty cổ phần có rất nhiều, có những công việc trong phạm vi doanh nghiệp khi ch−a cổ phần hóa, có công việc trong phạm vi trách nhiệm của các cơ quan quản lý hoặc các cơ quan có liên quan, có công việc trong phạm vi của doanh nghiệp sau cổ phần. Trong phạm vi đề tài chỉ tập trung vào cải tiến quy trình thực hiện các công việc của doanh nghiệp khi đang xây dựng ph−ơng án cổ phÇn hãa.

Để cải tiến quy trình cổ phần hóa doanh nghiệp, trong quá trình thực hiện cần phải chú ý tới những vấn đề sau:

- Xác định rõ những công việc phải làm trong toàn bộ quá trình cổ phần hóa, những công việc trọng tâm trong từng giai đoạn của quy trình cổ phần hóa từ đó có kế hoạch bố trí lực l−ợng hợp lý thực hiện từng công việc đó.

- Phân chia trách nhiệm cụ thể, rõ ràng trong đó quy định rõ chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận, đề ra kế hoạch chung trong tiến trình hoạt động. Từ kế hoạch đó có sự điều hòa, phối hợp chung bảo đảm sự nhịp nhàng, cân đối trong thực hiện các công việc của quá trình cổ phần hóa.

Quy trình cổ phần hóa doanh nghiệp đang đ−ợc áp dụng tại các doanh nghiệp

đ−ợc minh họa qua sơ đồ 3.1.

Có thể vận dụng phương pháp sơ đồ mạng lưới trong toán kinh tế [18] để nghiên cứu phân tích quy trình cổ phần hóa hiện đang áp dụng và đ−a ra quy trình cổ phần hóa tèi −u nh− sau:

Các công việc đối với doanh nghiệp trong giai đoạn xây dựng phương án cổ phần hóa bao gồm:

- Thành lập Ban chỉ đạo cổ phần hóa, tổ giúp việc ban chỉ đạo cổ phần hóa

- Tuyên truyền, giải thích chủ trương cổ phần hóa, chính sách đối với người lao

động trong doanh nghiệp cổ phần hóa.

- Chuẩn bị các tài liệu pháp lý của doanh nghiệp

- Tổ chức kiểm kê, xử lý các vấn đề về tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp - Lập phương án giải quyết chế độ chính sách cho lao động trong doanh nghiệp.

- Lập ph−ơng án cổ phần hóa

Theo quy trình đang đ−ợc áp dụng hiện nay, thời gian hao phí cho từng công việc và trình tự tiến hành nh− bảng 3.2.

Hình 3.1: Quy trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà n−ớc

Căn cứ vào trình tự tiến hành các công việc và dựa vào quy tắc xây dựng sơ đồ mạng lưới có thể thiết lập được sơ đồ mạng lưới như hình 3.2.

Đánh số thứ tự cho các sự kiện và đ−a vào thời gian tiến hành các công việc tương ứng vào các cạnh có sơ đồ hình 3.3.

Chuẩn bị cổ phần hãa

Phê duyệt và triển khai ph−ơng

án cổ phần hóa X©y dùng ph−ơng án cổ

phÇn hãa

Ra mắt công ty cổ phần

Lập DS DNCPH trình TTg CPphê duyệt Thành lập Ban đổi mới quản lý tại DN Phổ biến và tuyên truyền chủ tr−ơng CPH

Chuẩn bị hồ sơ, tài liệu về doanh nghiệp Phương án giải quyết CS cho người lao động

Kiểm kê tài sản và công nợ Xác định giá trị DN, giải quyết tồn đọng tài Xây dựng ph−ơng án kinh doanh, dự thảo điều

lệ công ty cổ phần

Thẩm định phương án CPH, giải quyết tồn đọng Quyết định chuyển DNNN thành công ty CP

Thông báo và tổ chức bán cổ phiếu

Chuẩn bị Đại hội đồng cổ đông

Đại hội đồng cổ đông

Hoàn tất thủ tục hành chính-Tổ chức cho CTCP

Bảng 3.2. Thời gian hao phí và trình tự tiến hành các công việc

TT Tên công việc Thời gian

(ngày)

Tr×nh tù tiÕn hành 1 Thành lập Ban chỉ đạo cổ phần hóa, tổ giúp việc

ban chỉ đạo cổ phần hóa 10 Bắt đầu

2 Chuẩn bị các tài liệu pháp lý của doanh nghiệp 30 Sau công việc (1) 3 Tuyên truyền, giải thích chủ tr−ơng cổ phần hóa,

chính sách đối với người lao động trong doanh nghiệp cổ phần hóa.

40 Sau công việc (1)

4 Lập phương án giải quyết chế độ chính sách cho

lao động trong doanh nghiệp. 50 Sau công việc (2), (3)

5 Tổ chức kiểm kê, xử lý các vấn đề về tài chính và

xác định giá trị doanh nghiệp 105 Sau công việc (2), (3)

6 Lập ph−ơng án cổ phần hóa, dự thảo điều lệ tổ

chức, hoạt động CTCP 30 Sau các công việc

(4), (5)

(1) (2) (4) (6)

(3) (5)

Hình 3.2. Sơ đồ mạng lưới một số công việc trong quy trình cổ phần hóa

10 40 105 30

30 50

Hình 3.3. Sơ đồ mạng lưới thể hiện thời gian thực hiện các công việc

5 1

3

2 4 6 7

Các công việc trong sơ đồ trên đ−ợc đ−a vào bảng 3.3

Bảng 3.3. Số hiệu các công việc trong sơ đồ mạng lưới Số hiệu

công việc Tên công việc Thời gian

(ngày) (1,2) Thành lập Ban chỉ đạo cổ phần hóa, tổ giúp việc ban

chỉ đạo cổ phần hóa 10

(2,3) Chuẩn bị các tài liệu pháp lý của doanh nghiệp 30

(2,4)

Tuyên truyền, giải thích chủ tr−ơng cổ phần hóa, chính sách đối với người lao động trong doanh nghiệp cổ phần hóa.

40

(4,5) Lập phương án giải quyết chế độ chính sách cho lao

động trong doanh nghiệp. 50

(4,6) Tổ chức kiểm kê, xử lý các vấn đề về tài chính và

xác định giá trị doanh nghiệp 105

(6,7) Lập ph−ơng án cổ phần hóa 30

Phân tích sơ đồ mạng lưới trên theo chỉ tiêu thời gian, kết quả tính toán được tập hợp trong bảng 3.4

Bảng 3.4. Tính toán các chỉ tiêu thời gian theo sơ đồ mạng lưới Chỉ số sự kiện Thời điểm sớm nhất

hoàn thành sự kiện

Thêi ®iÓm muén nhÊt hoàn thành sự kiện

Dù tr÷ thêi gian

1 0 0 0

2 10 10 0

3 40 50 10

4 50 50 0

5 100 155 55

6 155 155 0

7 185 185 0

Ghi các chỉ tiêu thời gian trên sơ đồ mạng lưới, từ đó có thể xác định được đường găng của sơ đồ mạng nh− hình 3.4

Hình 3.4. Sơ đồ mạng lưới có tính đến các chỉ tiêu thời gian

Nh− vậy, từ sơ đồ trên có thể nhận thấy nếu thực hiện theo quy trình này thời gian thực hiện công việc xây dựng ph−ơng án cổ phần hóa tại doanh nghiệp không thể nhỏ hơn 185 ngày.

Các công việc nằm trên đ−ờng găng bao gồm:

- Thành lập ban chỉ đạo cổ phần hóa và tổ giúp việc ban chỉ đạo cổ phần hóa - Tuyên truyền, giải thích chủ trương cổ phần hóa, chính sách đối với người lao

động trong doanh nghiệp cổ phần hóa.

- Tổ chức kiểm kê, xử lý các vấn đề về tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp - Lập ph−ơng án cổ phần hóa

Nh− vậy, muốn rút ngắn thời gian xây dựng ph−ơng án cổ phần hóa chỉ có thể là rút ngắn thời gian thực hiện các công việc trên hoặc nếu có thể bố trí tiến hành một số công việc song song với nhau.

Nghiên cứu về các công việc nằm trên đ−ờng găng trong hình 3.5 nhận thấy:

- Công việc kiểm kê, xử lý các vấn đề tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp trên thực tế là một công việc mất nhiều thời gian mà lại không chịu ảnh h−ởng của các b−ớc công việc khác nên cần phải thực hiện ngay từ khi bắt đầu tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp mà không nên chờ hoàn thành các công việc tuyên truyền, giải thích chủ tr−ơng cổ phần hóa và chuẩn bị các tài liệu pháp lý của doanh nghiệp.

- Công tác tuyên truyền, giải thích chủ trương cổ phần hóa, chính sách đối với người lao động cũng là công việc không phải chỉ được tiến hành một lần mà cần tiến

30 50

1 0 0

2

10 10

0 1

4

50 50

2

6 155 155

4 3

40 50

5 100 155

2 2

7 185 185

6

10 40 105 30

hành xen kẽ trong suốt thời gian xây dựng ph−ơng án cổ phần hóa.

Do mỗi công việc nằm trong chức trách nhiệm vụ của các phòng ban riêng biệt nên việc tiến hành đồng thời cũng sẽ không làm ảnh hưởng đến thời gian thực hiện từng công việc. Điều này sẽ giúp giảm bớt đ−ợc thời gian thực hiện cổ phần hóa của các doanh nghiệp.

Có thể đề xuất một quy trình mới nh− sơ đồ hình 3.6.

Theo quy trình đ−ợc đề xuất, thời gian hao phí cho từng công việc và trình tự tiến hành nh− bảng 3.5.

Bảng 3.5. Thời gian hao phí và trình tự tiến hành các công việc

TT Tên công việc Thời gian

(ngày)

Tr×nh tù tiÕn hành 1 Thành lập Ban chỉ đạo cổ phần hóa, tổ giúp việc

ban chỉ đạo cổ phần hóa 10 Bắt đầu

2 Chuẩn bị các tài liệu pháp lý của doanh nghiệp 30 Sau công việc (1)

3

Tuyên truyền, giải thích chủ tr−ơng cổ phần hóa, chính sách đối với người lao động trong doanh nghiệp cổ phần hóa.

40 Đồng thời với (2)

4 Tổ chức kiểm kê, xử lý các vấn đề về tài chính và

xác định giá trị doanh nghiệp 105 Đồng thời với (2) 5 Lập phương án giải quyết chế độ chính sách cho

lao động trong doanh nghiệp. 50 Đồng thời với (2)

6 Lập ph−ơng án cổ phần hóa 30 Sau (2), (3), (4),

(5)

Hình 3.5: Quy trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước (đề xuất) Công việc triển khai tuần tự Công việc triển khai đồng thời

Tập đoàn thẩm định, phê duyệt phương án CPH Tuyên truyền, giải thích chủ trương, chính sách cho NLĐ

Chuẩn bị các tài liệu pháp lý của doanh nghiệp Tổ chức kiểm kê, xử lý các vấn đề tài chính, xác định

giá trị doanh nghiệp

Lập phương án giải quyết chính sách cho người lao động, danh sách lao động đăng ký mua cp ưu đãi Lập phương án CPH, dự thảo điều lệ, tổ chức đại hội CNVC bất thường để xin ý kiến, hoàn thiện báo cáo Tập

đoàn phương án cổ phần hóa và điều lệ

Bán đấu giá CP ra ngoài, bán CP ưu đãi cho người LĐ.

Tổng hợp kết quả báo cáo Tập đoàn

Tổ chức bàn giao vốn, tài sản cho công ty cổ phần TCT, CTy mẹ trình Tập đoàn quyết định điều chỉnh

VĐL, cho phép công ty tổ chức đại hội cổ đông

Cấp tờ CP chính thức cho các cổ đông

Tổ chức đại hội cổ đông thành lập, đăng ký kinh doanh, khắc dấu, xin mã số thuế mới, làm lễ ra mắt

Tập đoàn thẩm tra, quyết định GTDN, Lập báo cáo quyết toán tài chính, xác định GTDN tại

thời điểm được cấp ĐKKD, quyết toán chi phí CPH, quyết toán thuế, nộp tiền thu từ bán CP về TĐ

Nộp Tập đoàn bộ hồ sơ đại hội cổ đông lần 1,điều lệ, giấy chứng nhận ĐKKD, qđ bổ nhiệm nhân sự

Xây dng phương án cphn hóa

T chc bán c phn và Đại hi c

đông thànhlp

Quyết toán c phn hóa và bàn

giao DNNN cho công ty c phn

Thành lập ban chỉ đạo CPH và tổ giúp việc BCĐ CPH

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp mỏ áp dụng cho công ty tnhh một thành viên than mạo khê tkv (Trang 62 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)