CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đánh giá thực trạng công tác lập, thẩm định và hậu thẩm định ĐTM trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
3.1.2. Quy trình thẩm định
Hiện nay, quy trình công tác thẩm định báo cáo ĐTM trên địa bàn tỉnh Phú Thọ được thực hiện theo sơ đồ dưới đây:
Bảng 3.3: Quy trình thẩm định báo cáo ĐTM trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Trách nhiệm Trình tự thực hiện Tài liệu, biểu mẫu liên quan
Thời gian (Ngày)
Bộ phận một cửa Chi cục Bảo vệ môi
trường
- Sổ tiếp nhận và trả kết quả
- Phiếu tiếp nhận hồ sơ (đã hợp lệ)
- Công văn phúc đáp.
3,5
Lãnh đạo Chi cục BVMT
- Công văn hiệp thương với các Sở, ban ngành liên quan và UBND huyện nơi thực hiện dự án. Thông báo nộp phí thẩm định
05 Tiếp nhận, chuyển và
xin ý kiến các phòng
Trình Sở TN & MT Công văn hiệp thương, Thông báo nộp phí thẩm định
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Lãnh đạo Chi cục
BVMT Sở Tài nguyên và Môi trường
- Quyết định thành lập Hội đồng
05
Hội đồng thẩm định
- Biên bản họp
- Phiếu nhận xét đánh
giá 05
Hội đồng thẩm định Chủ dự án
- Văn bản thông báo
chỉnh sửa. 03
Chi cục BVMT
- ĐTM đã chỉnh sửa
- Tờ trình phê duyệt 03
UBND Tỉnh
- Quyết định phê duyệt - Báo cáo ĐTM được
chứng thực 4,5
Bộ phận một cửa
Báo cáo ĐTM được
chứng thực 01
Chi cục BVMT
Tổng thời gian thực hiện 30 ngày
* Mô tả quá trình thực hiện:
a. Tiếp nhận và chuyển hồ sơ:
- Bộ phận một cửa tiếp nhận hồ sơ của Chủ Dự án, xem xét mức độ đầy đủ và hợp lệ của hồ sơ; nếu hồ sơ hợp lệ thì vào sổ tiếp nhận và ghi phiếu tiếp nhận hồ sơ, sau đó chuyển cho Chi cục Bảo vệ môi trường.
- Chi cục BVMT xem xét hồ sơ, thực hiện chuyển hồ sơ tới các phòng liên quan theo Quy chế phối hợp của Sở; nếu hồ sơ đủ điều kiện thành lập HĐTĐ thì
Thông báo chỉnh sửa cho Chủ dự án
Lưu hồ sơ
Tổ chức họp Hội đồng
Tiếp nhận hồ sơ đã chỉnh sửa và lập tờ trình
Trả kết quả Trình Sở TN & MT Quyết định thành lập
HĐTĐ
Quyết định phê duyệt và chứng thực phê
duyệt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
làm công văn gửi Bộ phận tiếp nhận một cửa để thực hiện thu phí thẩm định theo quy định.
Thời gian thực hiện là 3,5 ngày (Từ khi tiếp nhận hồ sơ đến khi ra công văn phúc đáp cho Bộ phận một cửa).
b. Trình Sở Tài nguyên và Môi trường công văn hiệp thương:
Chi cục Bảo vệ môi trường làm công văn hiệp thương với các Sở, ban ngành liên quan và UBND huyện nơi thực hiện dự án đề cử cán bộ tham gia HĐTĐ hồ sơ báo cáo, trình lên Lãnh đạo Sở.
Thời gian thực hiện là 05 ngày (Kể từ ngày trình Lãnh đạo Sở ký đến khi các Sở, ban, ngành liên quan và UBND cấp huyện nơi thực hiện dự án gửi công văn phúc đáp về việc đề cử cán bộ tham gia HĐTĐ).
c. Thành lập Hội đồng thẩm định
Sở Tài nguyên và Môi trường ra Quyết định thành lập Hội đồng thẩm định hồ sơ báo cáo.
Thời gian thực hiện là 05 ngày.
d. Tổ chức họp Hội đồng
Sau khi được thành lập, Hội đồng sẽ tổ chức họp thẩm định nội dung của hồ sơ báo cáo thông qua phiếu nhận xét, đánh giá của các thành viên Hội đồng và biên bản cuộc họp.
Thời gian thực hiện là 05 ngày (từ khi phát hành báo cáo đến khi kết thúc buổi họp thẩm định)
e. Thông báo chỉnh sửa cho chủ dự án
* Trường hợp báo cáo được thông qua nhưng phải chỉnh sửa, bổ sung:
Thư ký Hội đồng tổng hợp ý kiến đánh giá, nhận xét của các thành viên Hội đồng và báo cáo Chủ tịch Hội đồng, làm văn bản thông báo các nội dung cần chỉnh sửa, bổ sung cho Chủ dự án.
* Trường hợp báo cáo không được thông qua và phải thẩm định lại thì quy trình thực hiện như ban đầu.
Thời gian thực hiện là 03 ngày (từ sau khi kết thúc buổi họp).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
f. Tiếp nhận hồ sơ đã chỉnh sửa và lập tờ trình phê duyệt hồ sơ báo cáo:
Hồ sơ sau khi đã được chỉnh sửa, bổ sung được chuyển lại cho bộ phận chuyên môn, có trách nhiệm xem xét, kiểm tra các nội dung đã chỉnh sửa, bổ sung so với yêu cầu chỉnh sửa và làm tờ trình về việc phê duyệt hồ sơ báo cáo gửi UBND tỉnh (trường hợp đã chỉnh sửa, bổ sung đầy đủ theo yêu cầu).
Trong trường hợp báo cáo đã chỉnh sửa, bổ sung chưa đạt theo nội dung yêu cầu chỉnh sửa của Hội đồng sẽ yêu cầu Chủ dự án hoàn thiện đầy đủ, sau đó mới lập tờ trình.
Thời gian thực hiện là 03 ngày (từ khi tiếp nhận hồ sơ đã được chỉnh sửa, bổ sung).
g. Quyết định phê duyệt và chứng thực phê duyệt:
UBND tỉnh ra Quyết định phê duyệt hồ sơ báo cáo và chứng thực hồ sơ báo cáo đã được phê duyệt.
Thời gian thực hiện là 4,5 ngày (từ khi Hội đồng thẩm định làm tờ trình gửi sang UBND tỉnh).
h. Trả kết quả:
Chi cục BVMT sẽ nhận hồ sơ báo cáo và Quyết định phê duyệt tại Văn phòng UBND tỉnh. Chủ dự án nhận kết quả trực tiếp tại bộ phận một cửa. Thời gian thực hiện là 01 ngày (sau khi báo cáo đã được xác nhận).
3.1.3. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý nhà nước về môi trường các cấp; lực lượng cán bộ có chuyên môn làm việc trong lĩnh vực môi trường của tỉnh Phú Thọ
Hệ thống tổ chức bộ máy ngày càng được kiện toàn; chức năng, nhiệm vụ được phân định cụ thể:
- Ở cấp tỉnh: Chi cục Bảo vệ môi trường (16 CBCC trình độ Đại học trở lên được đào tạo đúng chuyên ngành và 01 viên chức); Trung tâm quan trắc và bảo vệ môi trường (30 cán bộ viên chức, hợp đồng) thuộc Chi cục Bảo vệ môi trường thực hiện chức năng nhiệm vụ tham mưu UBND tỉnh, Giám đốc Sở thực hiện chất lượng, hiệu quả các nhiệm vụ quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường.
Bộ phận quản lý nhà nước về môi trường ở các sở, ban, ngành cũng được điều chỉnh, bổ sung theo hướng phù hợp với tình hình và tổ chức mới; cụ thể: Phòng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
Cảnh sát môi trường - Công an tỉnh đã thành lập 04 đội với tổng số là 32 cán bộ chiến sỹ nhằm tăng cường mạnh mẽ cho công tác kiểm tra, kiểm soát, đấu tranh phòng ngừa tội phạm môi trường tương đối rộng khắp và kịp thời; Ban Quản lý các khu công nghiệp có Phòng quản lý Quy hoạch và Môi trường; Sở Công thương có Phòng Kỹ thuật - An toàn và môi trường ...
Thành lập Quỹ Bảo vệ môi trường tỉnh Phú Thọ nhằm tiếp nhận các nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước và từ nguồn vốn khác để hỗ trợ, tài trợ chính cho các chương trình, dự án và các hoạt động phòng, chống khắc phục ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường; Thành lập Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Phú Thọ để làm đầu mối thực hiện thu, chi trả phí dịch vụ môi trường rừng tạo nguồn lực quan trọng thúc đẩy thực hiện tốt chủ trương xã hội hóa công tác bảo vệ và phát triển rừng trên đại bàn tỉnh.
Bảng 3.3. Cơ cấu, năng lực cán bộ làm công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường
Đơn vị Cơ quan trực thuộc Tổng số Trình độ Chuyên ngành đào tạo
Thời gian công tác
Sở TN&MT
-Chi cục Bảo vệ môi trường;
- Trung tâm QT&BVMT;
- Quỹ BVMT
- 17 - 30 -03
Thạc sỹ, Kỹ sư, cử nhân
Quản lý Môi trường;
Khoa học môi trường
Từ 3-20 năm
Sở Công thương
Phòng kỹ thuật an toàn MT
5 Thạc sỹ, cử nhân
Mỏ địa chất;
Môi trường
Từ 12 - 24 năm
Công an tỉnh
Phòng Cảnh sát môi trường
35 Thạc sỹ, cử nhân
Môi trường, Các chuyên ngành KHKT.
Từ 4 - 16 năm Ban quản lý
KCN tỉnh Phú Thọ
Phòng Kế hoạch và Môi
trường 4 Thạc sỹ, cử
nhân Môi trường Từ 10 - 17 năm Ủy ban nhân
dân huyện, thành phố
Phòng TNMT huyện, thành
phố 25 Thạc sỹ, cử
nhân
Môi trường;
Quản lý đất đai
Từ 8 - 14 năm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn UBND cấp
xã
Cán bộ địa chính xã/xây
dựng 277 Cử nhân Quản lý đất đai Từ 3 - 21 năm Cơ sở sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ
Bộ phận môi trường
- Cử nhân, kỹ
sư - -
(Nguồn: Điều tra từ các đơn vị) - Cấp huyện (13 huyện, thành, thị) đã bố trí cán bộ chuyên trách làm công tác quản lý bảo vệ môi trường thuộc phòng Tài nguyên và Môi trường trực tiếp tham mưu giúp UBND cấp huyện thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về BVMT ở địa phương; thành lập Ban Quản lý các công trình công cộng huyện thực hiện nhiệm vụ quản lý các công trình công cộng, bến bãi, chợ, công viên; công tác vệ sinh môi trường, điện chiếu sáng. Một số huyện thành lập Ban quản lý các cụm công nghiệp, làng nghề nhưng chưa có cán bộ chuyên trách có chuyên môn phù hợp để thực hiện nhiệm vụ quản lý và bảo vệ môi trường trong các cụm công nghiệp, làng nghề theo quy định của pháp luật.
- Cấp xã: 247 xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh hiện nay chưa có cán bộ chuyên trách làm công tác quản lý bảo vệ môi trường, nhiệm vụ này được giao cho cán bộ địa chính - xây dựng kiêm nhiệm do đó công tác quản lý BVMT ở cấp xã còn nhiều hạn chế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
Bảng 3.4: Kết quả đánh giá về công tác thẩm định ĐTM trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2016 - 2018
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
STT Tiêu chí đánh giá Điểm
Mức quan trọng
Mức tuân thủ
Mức đánh giá
Tối đa
Tỷ lệ đạt (%)
Lý do
1 Công tác tiếp nhận, rà soát hồ sơ trước
khi tiến hành tổ chức thẩm định 4 3 3 27 45 80
- Đạt 3/4 chuẩn mực, tương ứng 4 điểm;
- Đã rà soát được hồ sơ năng lực của tư vấn; thành phần hồ sơ; thời gian giải quyết - Nội dung báo cáo chưa soát xét đảm bảo 2
Điều kiện yêu cầu về trình độ chuyên môn, kinh nghiệm công tác đối với thành viên hội đồng thẩm định
4 3 3 36 45 80
- Đạt 3/4 chuẩn mực, tương ứng đạt 4 điểm;
- Đảm bảo trình độ chuyên môn của chủ tịch, phó chủ tịch, ủy viên phản biện và thư ký 3
Thành viên hội đồng có sự tham gia của các chuyên gia (có chuyên môn sâu) về lĩnh vực có liên quan đến dự án
1 4 3 12 60 20 - Hầu hết không có
4
Tổ chức khảo sát, kiểm tra khu vực thực hiện dự án trước khi tiến hành thẩm định
4 3 3 36 45 80 Khảo sát khoảng 81% các dự án
5
Thời gian dành cho nghiên cứu nội dung của báo cáo ĐTM trước khi tiến hành họp thẩm định (đủ và nhiều hơn)
5 2 3 30 30 100 - Đảm bảo đủ
6
Phản biện của Hội đồng về các nội dung liên quan đến mô tả xuất xứ dự án
4 4 3 36 60 60
- Đạt 2/4 chuẩn mực, tương ứng đạt 4 điểm - Hội đồng chưa chú trọng đến các quy hoạch cũng như mối liên quan của dự án với các quy hoạch
7
Hội đồng có phản biện về mô tả về căn cứ pháp luật, kỹ thuật, phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM
4 3 3 36 45 80
- Đạt 4/5 chuẩn mực, tương ứng 4 điểm.
- Hội đồng chưa chú trọng đến việc áp dụng được các phương pháp hiện đại, tiên tiến.
8 Hội đồng có phản biện về mô tả vị trí
địa lý của dự án 4 3 3 36 45 80
Đạt 3/4 chuẩn mực, tương ứng 4 điểm.
- Chưa phản biện về mối tương quan của vị trí dự án với các đối tượng khác có khả năng chịu ảnh hưởng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 9 Phản biện về mô tả về quy trình công
nghệ sản xuất 3 3 3 27 45 60
- Đạt 3/5 chuẩn mực, tương ứng 3 điểm;
- Quan tâm và phản biện đầy đủ về toàn bộ các quy trình công nghệ;
- Chưa quan tâm đến khía cạnh môi trường của công nghệ và sơ sở lựa chọn công nghệ
10
Phản biện mô tả về khối lượng, quy mô, biện pháp, khối lượng thi công các hạng mục công trình của dự án
5 4 3 60 60 100 - Đạt 5/5 chuẩn mực, tương ứng 5 điểm - Hội đồng phản biện đầy đủ về các nội dung
11 Phản biện về mô tả, thống kê nhu cầu
nguyên nhiên vật liệu phục vụ dự án 3 3 3 18 30 60
- Đạt 3/5 chuẩn mực, tương ứng 3 điểm;
- Chủ yếu phản biện về chủng loại, số lượng và nguồn cung cấp.
- Ít quan tâm đến tên thương hiệu cũng như thành phần hóa học của nguyên vật liệu 12 Phản biện về mô tả, thống kê máy móc
thiết bị phục vụ dự án 5 3 3 45 45 100 - Đạt 4/4 chuẩn mực, tương ứng 5 điểm;
- Hội đồng phản biện về đầy đủ các yếu tố 13 Phản biện của Hội đồng về điều kiện
môi trường tự nhiên 3 3 3 27 45 60
- Đạt 3/5 chuẩn mực, tương ứng 3 điểm) - Ít quan tâm đến điều kiện khí hậu khí tượng và địa lý địa chất
14 Phản biện mô tả về điều kiện kinh tế -
xã hội khu vực thực hiện dự án 3 3 3 27 45 60
Đạt ắ chuẩn mực, tương ứng 4 điểm.
- Ít quan tâm đến sự tương tác của các điều kiện này với việc đầu tư dự án.
15
Phản biện về đánh giá các tác động môi trường trong giai đoạn chuẩn bị dự án
3 4 3 36 60 60
- Đạt 2/4 chuẩn mực, tương đương 3 điểm;
Chủ yếu quan tâm đến nguồn tác động.
- Chưa quan tâm đến phạm vi và quy mô ảnh hưởng, lượng phát sinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 16
Phản biện đánh giá tác động môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng
4 4 3 48 60 80
- Đạt 3/4 chuẩn mực, tương đương 4 điểm;
Chủ yếu quan tâm đến nguồn tác động, lượng phát sinh
- Chưa quan tâm đến phạm vi và quy mô ảnh hưởng.
17 Phản biện về đánh giá tác động môi
trường trong giai đoạn vận hành dự án 4 4 3 36 60 80
- Đạt ắ chuẩn mực, tương đương 4 điểm - Hội đồng chưa quan tâm nhiều đến xác định mức độ, phạm vi tác động.
18 Phản biện về tác động của rủi ro, sự cố 2 4 3 24 60 40
Đạt ẳ chuẩn mực, tương đương 2 điểm.
- Hội đồng mới chỉ quan tâm đến việc thống kê đầy đủ các sự cố xảy ra.
- Chưa quan tâm đến mức độ tác động, xác suất xảy ra và đối tượng chịu tác động.
19 Phản biện về nhận xét về mức độ chi
tiết, tin cậy của các đánh giá 3 4 3 36 60 60
Đạt 2/4 chuẩn mực, tương đương 3 điểm.
- Hội đồng quan tâm đến mức độ chi tiết, tin cậy của các đánh giá;
- Chưa quan tâm đến nguyên nhân dẫn đến sự thiếu tin cậy.
20
Phản biện về đề xuất các biện pháp giảm thiểu các nguồn tác động tương ứng với từng giai đoạn của dự án
4 4 3 48 60 80
- Đạt 3/4 chuẩn mực, tương đương 4 điểm.
- Hội đồng quan tâm đến hầu hết các chuẩn mực, tuy nhiên chưa yêu cầu chủ dự án đưa ra các phương án khác nhau để lựa chọn.
21 Phản biện về đề xuất các biện pháp
ứng phó sự cố, rủi ro 2 4 3 24 60 40
- Hầu hết chỉ quan tâm đến việc có hay không trình bày các giải pháp; Ít quan tâm đến việc phân tích các giải pháp này ra sao 22 Phản biện về phương án tổ chức thực
hiện 2 3 3 18 45 40 Đạt ắ chuẩn mực, tương đương 2 điểm.
- Hội đồng 23 Phản biện vê lập chương trình giám sát
môi trường 5 3 3 45 45 100 Quan tâm chặt chẽ về việc xây dựng
chương trình giám sát môi trường
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 24 Phản biện về thực hiện tham vấn cộng
đồng 5 3 3 45 45 100 Rất quan tâm đến công tác tham vấn cộng
đồng
25 Phản biện về cam kết thực hiện 5 4 3 60 60 100 Quan tâm chặt chẽ đến nội dung cam kết
26
Công tác rà soát, kiểm tra hồ sơ, ra quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM (sau thẩm định)
4 4 3 48 60 80
- Đạt 4/5 chuẩn mực, tương ứng 4 điểm.
- Công tác kiểm soát hồ sơ sau khi thẩm định được nâng cao; thời gian, quy trình giải quyết chặt chẽ.
- Tuy nhiên, một số trường hợp chưa hoàn toàn đúng hết theo biên bản hội đồng, còn có sơ suất.
27 Thời gian thực hiện công tác thẩm
định (đúng theo quy định) 5 3 3 36 45 100
Thời gian thẩm định theo cơ chế rút gọn thủ tục hành chính của Tỉnh đảm bảo theo quy định.
Tổng cộng 100 92 81 957 1365
Mức tỷ lệ đánh giá (%) 73,3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Công tác tiếp nhận, rà soát hồ sơ
Trình độ chuyên môn
Có sự tham gia của các chuyên gia Tổ chức khảo sát thực tế
Thời gian nghiên cứu báo cáo ĐTM Phản biện về xuất xứ dự án
PB về về căn cứ pháp luật, kỹ thuật PB về vị trí địa lý của dự án
PB về công nghệ sản xuất PB về khối lượng, quy mô dự án PB về nhu cầu nguyên nhiên vật liệu PB về máy móc thiết bị phục vụ dự án PB về điều kiện MT tự nhiên
PB mô tả về điều kiện KT-XH PB về tác động trong giai đoạn chuẩn bị
PB về tác động trong gđ thi công PB về tác động môi trường trong … PB về tác động của rủi ro, sự cố
PB về nhận xét về mức độ chi tiết, tin … PB về đề xuất các biện pháp giảm … PB về các biện pháp ứng phó sự cố, rủi … PB về phương án tổ chức thực hiện
PB vê lập chương trình giám sát … PB về thực hiện tham vấn cộng đồng
PB về cam kết thực hiện
Công tác rà soát, kiểm tra hồ sơ, …Thời gian thẩm định
Series1