TOÁN ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
3. Củng cố- dặn dò
- Học bài ghi nhớ. - HS đọc bài học SGK.
-Chuẩn bị: “Phan Bội Châu và phong trào Đông Du”.
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
………
………
******************************************
Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2010
Tập đọc
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I. Muùc tieõu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc 1, 2 khổ thơ.). Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ.
- HS khá, giỏi: Học thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ.
II.Chuaồn bũ:
Bảng phụ viết đoạn cần HD luyện đọc III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Những con sếu bằng giấy.
- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
-2 Học sinh lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Học sinh nhận xét.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Ghi bảng. - HS nhắc lại, ghi bài vào vở.
*Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- 1 học sinh giỏi đọc
- Lần lượt từng em đọc tiếp nối từng khổ thô.
- Giáo viên cho HS đọc lại từ đọc còn sai
Rèn phát âm đúng: bom H, bom A - HS yếu đọc - Giáo viên cho học sinh lên bảng ngắt
nhịp. - 1 học sinh lên bảng ngắt nhịp từng câu thơ.
- 1, 2 học sinh đọc cả bài
* Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc khổ 1, 2, 3 - Lần lượt học sinh đọc - Yêu cầu học sinh đọc câu 1: hình ảnh
trái đất có gì đẹp? - Học sinh đọc yêu cầu câu 1 - HS trả lời
- Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa giữa bầu trời xanh. Có tiếng chim bồ câu - những cánh hải âu vờn sóng biển.
Giáo viên nhận xét - chốt ý.
- Yêu cầu học sinh đọc câu 2: Em hiểu
hai câu thơ cuối khổ thơ? - Học sinh đọc câu 2 - Lần lượt học sinh nêu
Giáo viên chốt cả 2 phần. - Mỗi loài hoa dù có khác - có vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý cũng thơm.
Cũng như trẻ em trên thế giới dù khác nhau
màu da nhưng đều bình đẳng, đều đáng quý, đáng yêu.
- Những hình ảnh nào đã mang đến tai
họa cho trái đất? - Học sinh lần lượt trả lời - Yêu cầu học sinh nêu nghĩa: bom A,
bom H, khói hình nấm.
- Yêu cầu học sinh đọc câu 3: chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?
- Học sinh lần lượt trả lời - Dự kiến:
+ Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân. Vì chỉ có hòa bình, tiếng hát, tiếng cười mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi không già cho trái đất.
+ Bảo vệ môi trường + Đoàn kết các dân tộc - Yêu cầu học sinh nêu ý chính - Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
* Đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp
- Giáo viên đọc diễn cảm - Lần lượt học sinh đọc diễn cảm từng khổ thô.
- Học sinh nêu cách đọc - Giọng đọc - nhấn mạnh từ Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc
lòng 1 khổ thơ.
HS đọc thầm Thi đua dãy bàn
HS khá, giỏi: Học thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Giáo viên cho học sinh hát - Cùng hát: “Trái đất này là của chúng em”
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Chuẩn bị: “Một chuyên gia máy xúc”
- Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm
………
………
Toán
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tiếp theo) I. Muùc tieõu:
- Biết một dạng quan hệ tỷ lệ ( Đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hay “ Tìm tỷ số”.
- BT cần làm : bài 1.
- Giáo dục HS cẩn thận, chính xác.
II. Chuaồn bũ:
bảng phụ viết VD III. Các hoạt động:
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Bài cũ: Luyện tập
- Nêu cách giải dạng toán rút về đơn vị - 2 học sinh nêu.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Ôn tập giải toán (tt).
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ dẫn đến quan heọ tiỷ leọ.
-GV nêu ví dụ (SGK). - Học sinh tìm kết quả điền vào bảng viết sẵn trên bảng học sinh nhận xét mối quan hệ giữa hai đại lượng.
-GV cho HS quan sát bảng rồi nhận xét :
“Số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi baáy nhieâu laàn “
Lưu ý : không đưa ra khái niệm, thuật ngữ “tỉ lệ nghịch”.
* Hướng dẫn học sinh củng cố, rèn kỹ năng giải các bài toán liên quan đến tiû lệ (dạng rút về đơn vị) học sinh biết giải các bài toán có liên quan đến tiû lệ.
Bài toán 1: - Học sinh đọc đề - Tóm tắt.
- Giáo viên gợi ý: Học sinh suy nghĩ cá nhân
tìm cách giải. - Học sinh tìm cách giải HS làm vào
nháp 2 HS nêu bài giải _GV phân tích bài toán để giải theo cách 2
“tỡm tổ soỏ”.
- Khi làm bài HS có thể giải bài toán bằng 1 trong 2 cách.
* Luyện tập
Bài 1: - Học sinh đọc đề bài.
-HD HS tìm hiểu bài. GV gợi mở tìm ra cách
giải bằng cách “rút về đơn vị”. -Học sinh làm vào vở 1 HS lên bảng làm
Giáo viên chốt lại. - Lớp nhận xét.
Bài 2: HD HS khá giỏi làm - Học sinh đọc đề - Nêu tóm tắt. Học sinh giải.
Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài - Nêu cách làm “Rút veà ủụn vũ”.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Cho học sinh nhắc lại cách giải dạng toán quan heọ tyỷ leọ.
- HS neâu - Chuẩn bị: Luyện tập.
Rút kinh nghiệm
………
………
Luyện từ và câu TỪ TRÁI NGHĨA I. Muùc tieõu: -
- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau ( ND ghi nhớ ).
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ ( BT1 ); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước ( BT2, 3 ).
- HS khá giỏi : Đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa ở BT3.
- HS có ý thức trong việc dùng từ trái nghĩa.
II. Chuẩn bị:,bảng phụ bài 1, bảng nhóm . III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Luyện tập về từ đồng nghĩa.
- GV kiểm tra 1 số em chưa làm xong về nhà hoàn chỉnh.
- Học sinh vài em đọc lại bài.
Giáo viên nhận xét, cho điểm . - Lớp nhận xét . 2. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Ghi bảng. - HS nhắc lại, ghi bài vào vở.
a. Nhận xét:
Bài 1:
Giáo viên theo dõi và chốt:
+ Chính nghĩa: đúng với đạo lí + Phi nghĩa: trái với đạo lí
“Phi nghĩa” và “chính nghĩa” là hai từ có nghĩa trỏi ngược nhau tưứ trỏi nghĩa.
- HS đọc phần 1.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh so sánh nghĩa của các tư in đậmứ trong cõu.
- Bài 2: - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu.
- GV giải thích câu tục ngữ.
- Học sinh nêu (chết # sống) (vinh # nhuùc).
- Cả lớp nhận xét.
Giáo viên chốt:
+Từ trái nghĩa đặt cạnh nhau sẽ làm nổi bật những gì đối lập nhau ?
- … 2 ý tương phản của cặp từ trái nghĩa làm nổi bật quan niệm sống rất khí khái của con người VN.
* Rút ghi nhớ: ù
+ Thế nào là từ trái nghĩa ? - HS trả lời.
+ Tác dụng của từ trái nghĩa ? - HS trình bày 2 ý tạo nên ghi nhớ . - 1 em nêu lại ghi nhớ.
b. Luyện tập : - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
Bài 1: - Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh làm bài cá nhân.
(đục # trong); (đen # sáng).
(rách # lành)
-Học sinh sửa bài (Nêu miệng).
Giáo viên chốt . - HS nhận xét.
Bài 2: - Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh làm bài cá nhân vào SGK, 1 Hs lên bảng điền
Giáo viên chốt lại: Chọn 1 từ duy nhất dù có thể có từ trái nghĩa khác vì đây là các thành ngữ có sẵn.
Bài 3: - 1, học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Tổ chức cho học sinh học theo nhóm và thi đua. - Học sinh làm bài theo 3 nhóm . - Học sinh sửa bài: 3 nhóm đính 3 bảng và chọn nhóm đúng và nhanh.
GV nhận xét. - Cả lớp nhận xét.
Bài 4: 2 em nêu 2 câu BT4.
- HS khác nhận xét.
- Lưu ý học sinh cách viết câu.
- Các tổ thi đua tìm cặp từ trái nghĩa trên bảng lớp. HS khá giỏi : Đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa ở BT3.
- Nhận xét.
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị: “Luyện tập về từ trái nghĩa”.
- Nhận xét tiết học.
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
………
………
***************************************
Thứ năm ngày 23 thỏng 9 năm 2010