Nội dung và ph ơng pháp lên lớp

Một phần của tài liệu giao an lop 5 long ghep gdbvmt (Trang 111 - 117)

1. Phần mở đầu:

Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ 2. Phần cơ bản:

a) Ôn đội hình đội ngũ: tập hợp hàng ngang dóng hàng ngang dàn hàng, dồn hàng,. Điểm số, quay phảI quay trái, quay sau đi đều vòng trái, vòng phải.

- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh.

- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá.

b) Chơi trò chơi vận động:

- Chơi trò chơi: “Hoàng Anh- Hoàng Yến”. và Mèo đuổi chuột.

- Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp và giải thích cách chơi và quy định chơi.

- Giáo viên quan sát, nhận xét học sinh chơi và biểu dơng đội thắng cuộc.

3. PhÇn kÕt thóc:

- Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay hát: 1 đến 2 phót.

- Chơi trò chơi: “Tìm ngời chỉ huy” 2 đến 3 phót.

- Học sinh tập cả lớp lần 1- 2 do giáo viên hô.

- Lần 3- 4 tập theo tổ do tổ trởng hô.

- Lần 5- 6: cho các tổ thi đua trình diễn.

- Lần 7- 8 tập cả lớp do giáo viên hô để củng cố.

- Học sinh chơi 2 lần.

- Hai tổ lần lợt thi đua chơi.

- Học sinh chạy đều nối nhau thành 1

- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài

vòng tròn lớn.

- Tập động tác thả lỏng: 1 đến 2 phút.

Rút kinh nghiệm

………

………

Thứ sáu ngày24 tháng 9 năm 2010

Luyện từ và câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I. Muùc tieõu:

- Tìm được những từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, 2 (3 trong số 4 câu), BT3.

- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 ( chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a, b, c, d ); đặt được câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT 5)

- HS khá, giỏi : thuộc được 4 thành ngữ, tục ngữ ở BT1, làm được toàn bộ BT4.

II. Chuaồn bũ:

Bảng nhóm viết bài tập 4/48.

III. Các hoạt động:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: “Từ trái nghĩa”.

- Giáo viên cho học sinh sửa bài tập. - Học sinh sửa bài 3.

- Giáo viên cho học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời:

+ Thế nào là từ trái nghĩa? - Hỏi và trả lời.

+ Nêu tác dụng của từ trái nghĩa dùng trong caâu?

- Nhận xét.

Giáo viên nhận xét và cho điểm 2. Bài mới:

Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài 1

- Cả lớp đọc thầm - Giáo viên : lưu ý câu có 2 cặp từ trái

nghĩa: dùng 1 gạch và 2 gạch.

- Học sinh làm bài cá nhân, các em gạch dưới các từ trái nghĩa có trong bài.

- Học sinh sửa bài

HS khá, giỏi : thuộc được 4 thnàh ngữ, tục ngữ ở BT1,

Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét

Bài 2: - 2 học sinh đọc yêu cầu bài

- Cả lớp đọc thầm

- Học sinh làm bài cá nhân. 3 HS lên bảng làm

- Học sinh sửa bài

Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét

Bài 3:

- Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Cả lớp đọc thầm

- Học sinh thảo luận nhóm đôi - Giải nghĩa nhanh các thành ngữ, tục ngữ. - Học sinh sửa bài dạng tiếp sức

Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét

Bài 4: - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 4

HS khấ, giỏi làm được toàn bộ BT4.

- Cả lớp đọc thầm - Giáo viên phát bảng nhóm học sinh trao

đổi nhóm.

- Nhóm trưởng phân công các bạn trong nhóm tìm cặp từ trái nghĩa như SGK, - Đại diện nhóm trình bày.

- Học sinh sửa bài

Giáo viên chốt lại từng câu. - Cả lớp nhận xét (đúng, nhiều cặp từ).

Bài 5: - 1, 2 học sinh đọc đề bài 5.

- Lưu ý hình thức, nội dung của câu cần đặt. - Học sinh làm bài.

- Học sinh sửa bài lần lượt từng em đọc nối tiếp nhau từng câu vừa đặt.

Giáo viên chốt lại. - Cả lớp nhận xét.

3. Củng cố-Dặn dò:

- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hòa bình”.

Rút kinh nghiệm

………

………

Chính tả

Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ

I. Muùc tieõu:

- Viết đúng bài CT, trình bài đúng hình thức bài văn xuôi.

- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê ( BT2, 3 ).

- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở.

II. Chuẩn bị: Mô hình cấu tạo tiếng trên bảng phụ III. Các hoạt động:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ:

- Giáo viên dán 2 mô hình tiếng lên bảng:

chúng tôi mong thế giới này mãi mãi hòa bình .

- 1 học sinh đọc từng tiếng - Lớp đọc thaàm .

- Học sinh làm nháp, 1 HS lên bảng làm .

Giáo viên nhận xét - cho điểm. - Lớp nhận xét .

2. Bài mới: -HS nhắc lại ghi bài vào vở.

a. Hướng dẫn HS nghe viết:

- Giáo viên đọc toàn bài chính tả trong SGK.

-Cho HS nêu nội dung bài viết. -Học sinh đọc thầm bài chính tả.

- HS neâu - Giáo viên lưu ý cách viết tên riêng người

nước ngoài và những tiếng, từ mình dễ viết sai

- Giáo viên đọc từ, tiếng khó cho học sinh vieát .

- GV đọc lần 2 bài chính tả.

- Học sinh viết bảng con.

- Phrăng Đơ-bô-en, Pháp Việt Phan Laờng, duù doó, tra taỏn .

- HS chú ý đọc thầm.

- Giáo viên đọc cho HS viết.

+ Lưu ý nhắc HS yếu viết hoa tiếng người nước ngoài

- Học sinh viết bài.

- Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả một lựơt.

- GV chấm 1 số bài, nhận xét.

- Học sinh dò lại bài.

- HS đổi vở cho nhau sửa lỗi.

- HS chũa bài vào vở.

b. Luyện tập :

Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2. - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm . - Học sinh làm bài vào vở.

-1 HS làm bài trên bảng

Giáo viên chốt lại. - 2 học sinh phân tích và nêu rõ sự giống và khác nhau.

Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3. - 1 học sinh đọc yêu cầu.

- Giáo viên chốt quy tắc . - Học sinh làm bài cá nhân.

- Học sinh nêu miệng và giải thích quy tắc đánh dấu thanh ở các từ này.

- Học sinh nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh.

3.Củng cố - Dặn dò:

- Phát phiếu có ghi các tiếng: đĩa, hồng, xã hội, củng cố (không ghi dấu).

- Học sinh thảo luận điền dấu thích hợp vào đúng vị trí.

GV nhận xét - Tuyên dương.

- Chuẩn bị : Một chuyên gia máy xúc.

- Nhận xét tiết học.

Rút kinh nghiệm

………

………

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. Muùc tieõu:

- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tyû soá”.

- Bài tập cần làm : Bài 1 ; 2 ; 3.

II. Chuaồn bũ:

III. Các hoạt động:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Luyện tập

- Kiểm tra cách giải các dạng toán liên quan

đến rút về đơn vị và tìm tỉ số % - 2 học sinh nêu 2. Bài mới: Luyện tập

Bài 1: - 2 học sinh đọc đe.à

- Giáo viên gợi ý để học sinh tìm hiểu các nội

đề - Phân tích đề và tóm tắt.

- Tóm tắt đề: + Tổng số nam và nữ là 28 HS.

+ Tỉ số của số nam và số nữ là 2 / 5.

-

- Học sinh nêu.

- Học sinh nêu công thức dạng Tổng và Tỉ.

- Học sinh giải.

- Học sinh sửa bài.

- HS neâu

GV nhận xét chốt cách giải.

Bài 2

-GV gợi mở để đưa về dạng “Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.

-Lần lượt học sinh phân tích và nêu cách tóm tắt.

-HS giải vào vở 1 HS lên bảng giải Đáp số : 90 m

Giáo viên nhận xét - chốt lại. - Lớp nhận xét.

Bài 3 - Học sinh đọc đề - Phõn tớch đề,ứ túm

tắt và chọn cách giải.

HD HS khá, giỏi làm bài 4.

- HS giải vào nháp 1 HS lên bảng giải

Đáp số: 6 lít 3. Củng cố - Dặn dò:

- Học sinh nhắc lại cách giải dạng toán vừa học?

- Nêu cách giải?

- Học sinh nêu

-Chuẩn bị: Ôn bảng đơn vị đo độ dài.

- Nhận xét tiết học.

Rút kinh nghiệm

………

………

Kĩ thuật

THEÂU DAÁU NHAÂN (Tieát 2) I. Mục tiêu:

- Học sinh biết cách thêu dấu nhân.

- Thêu đợc các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.

- Yêu thích tự hào với sản phẩm làm đợc.

IIChuaồn bũ

- Mẫu thêu dấu nhân.

- Một số sản phẩm thêu dấu nhân.

- Bộ đồ dùng khâu thêu lớp 5.

III. Các hoạt động dạy học:

1. KiÓm tra:

? Nêu quy trình thêu dấu nhân.

2. Bài mới:

Giới thiệu bài.

a) Hớng dẫn học sinh thực hành.

Học sinh nêu.

Học sinh nêu cách thêu dấu nhân.

Vật liệu và dụng cụ để thêu dấu nhân?

Giáo viên hớng dẫn nhanh lại cách thêu.

Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hành.

Giáo viên bao quát, giúp đỡ những em còn lóng tóng.

b) Đánh giá sản phẩm.

- Hớng dẫn học sinh trng bày sản phẩm.

- Giáo viên nêu tiêu chí đánh giá:

- Học sinh trình bày sản phẩm, đánh giá

sản phẩm theo tiêu chí sau:

+ Thêu đợc các mũi thêu dấu nhân theo 2

đờng vạch dấu.

+ Các mũi thêu bằng nhau.

+ Đờng thêu không bị dúm.

- Bình chọn bạn có sản phẩm đẹp.

3 Củng cố- Dặn dò:

- Hệ thống nội dung.

- Liên hệ- nhận xét.- Tập thêu lại.

- HS nêu

- 2 HS trả lời -

- HS lắng nghe

- Học sinh thực hành.

HS khéo tay thêu đợc ít nhất 8 dấu nhân , các mũi thêu đều nhau . Đờng thêu ít dóm

Học sinh trng bày sản phẩm

Ruựt kinh nghieọm

………

………

Tập hợp hàng ngang dóng hàng, điểm số quay tráI ,quay phảI … I. Mục tiêu:

- Thực hiện đợc tập hợp hàng ngang dóng hàng ngang dàn hàng, dồn hàng,. Điểm số, quay phảI quay trái, quay sau đi đều vòng trái, vòng phải.

- Chơi trò chơi: “Hoàng Anh- Hoàng Yến”và Mèo đuổi chuột. Yêu cầu chơi đúng luật, giữ

kỉ luật, tập trung chú ý, nhanh nhẹn, hào hứng.

II. Địa điểm, ph ơng tiện:

- Sân trờng, 1 còi.

III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:

1. Phần mở đầu:

Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ 2. Phần cơ bản:

a) Ôn đội hình đội ngũ: tập hợp hàng ngang dóng hàng ngang dàn hàng, dồn hàng,. Điểm số, quay phảI quay trái, quay sau đi đều vòng trái, vòng phải.

- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh.

- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá.

b) Chơi trò chơi vận động:

- Chơi trò chơi: “Hoàng Anh- Hoàng Yến”. và Mèo đuổi chuột.

- Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp và giải thích cách chơi và quy định chơi.

- Giáo viên quan sát, nhận xét học sinh chơi và biểu dơng đội thắng cuộc.

3. PhÇn kÕt thóc:

- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài

- Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay hát: 1 đến 2 phót.

- Chơi trò chơi: “Tìm ngời chỉ huy” 2 đến 3 phót.

- Học sinh tập cả lớp lần 1- 2 do giáo viên hô.- Lần 3- 4 tập theo tổ do tổ trởng hô.

- Lần 5- 6: cho các tổ thi đua trình diễn.

- Lần 7- 8 tập cả lớp do giáo viên hô để củng cố.

- Học sinh chơi 2 lần.

- Hai tổ lần lợt thi đua chơi.

- Học sinh chạy đều nối nhau thành 1 vòng tròn lớn.

- Tập động tác thả lỏng: 1 đến 2 phút.

Rút kinh nghiệm

………

………..

Một phần của tài liệu giao an lop 5 long ghep gdbvmt (Trang 111 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(153 trang)
w