- Giúp hs củng cố, bổ sung, chỉnh hoá kiến thức đã học.
- Đồng thời gv đánh giá trình độ, kết quả học tập chung của lớp cũng nh từng cá nhân và điều chỉnh đợc phơng pháp dạy học.
- Phân tích , so sánh tổng hợp
- Rèn luyện cho hs kĩ năng điều chỉnh phơng pháp học tập, - GD ý thức tự giác làm bài
II,Nội dung đề
1,Ma trận đề
Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao 1.Các thí
nghiệm của men ®en
Nêu đợc các thí nghiệm của menđen và rút ra nhËn xÐt
phát biểu đợc nội dung quy luật phân li và phân li độc lập
Sè c©u1 C Sè ®iÓm 1 ® Tỉ lệ 10 %
1 C 1®=100%
1C 1 ®
=10%
2.Nhiễm sắc thÓ
Nêu đợc ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
Sè c©u:1C©u Sè ®iÓm:2®
Tỉ lệ %=20%
1 C©u
2,®=100% 1 C
2®
=20%
3.ADN và gen Mô tả đợc cấu trúc không gian của adn và chú ý tới nguyên tắc bổ sung của các cặp nucleôtit
Biết đợc sự tạo thành arn dựa trên mạch khuôn của gen và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung
Sè c©u:2 C©u Sè ®iÓm :4®
Tỉ lệ %=4%
1 c©u
1,®=25% 1 c©u
3®=75% 2 C©u
4®
=40%
4.Biến dị Phát biểu đợc khái niệm
đột biến gen và kể đợc các dạng đột biến gen
Sè c©u:1C©u Sè ®iÓm :2®
Tỉ lệ %=20%
1 c©u
2.®=100% 1C©u
2.®
=20%
5.Di truyền học
ngời Hiểu đợc các biện pháp
hạn chế bệnh ,tật di truyÒn
Sè c©u:1C©u Sè ®iÓm :1®
Tỉ lệ %=10%
1 c©u 1®=10%
1C 1 ®
=10%
Tổng số :6 Câu Tổng số
®iÓm:10®
tỉ lệ 100%
1 C 1 ® 10%
3 C 4®
40%
2 C 5 ® 5 0%
6 c©u 10 ®
=100%
2,Nội dung đề
Câu 1:(1đ)Phát biểu đợc nội dung quy luật phân li độc lập
Câu 2:(2đ)Nêu khái niệm thụ tinh?ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh về các mặt di truyền, biến dị và thực tiễn.
Câu 3: (1đ)Mô tả cấu trúc không gian của phân tử AND?
Câu 4:(3đ) Một đoạn mạch có cấu trúc:
- A - T - T - X - G - A -
- T - A - A - G - X - T -
Viết cấu trúc của 2 đoạn ADN đợc tạo thành từ đoạn ADN trên Câu 5:(2đ) Đột biến gen là gì. Gồm những loại nào.
Câu 6:(1đ)Nêu các biện pháp hạn chế bệnh ,tật di truyền 3,Đáp án
Câu 1:Quy luật phân li độc lập.
Khi lai cặp bố mẹkhác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng tơng phản di truyền độc lập với nhau,thì F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các cặp tính trang hợp thành nó
Câu 2: - Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa 1 giao tử đực và 1 giao tử cái - Bản chất là sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội tạo ra bộ nhân lỡng bội ở hợp tử.
ý nghĩa
-Duy trì ổn định bộ NST đặc trng qua các thế hệ cơ thể.
- Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống và tiến hoá
C©u 3:
- Phân tử AND là chuổi xoắn kép, gồm 2 mạch đơn xoắn đều đặn quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải.
- Mỗi vòng xoắn có đờng kính 20 A0 chiều cao 34 A0 gồm 10 cặp nuclêôtit.
C©u 4:
- A - T - T - X - G - A -
- T - A - A - G - X - T - - A - T - T - X - G - A -
- T - A - A - G - X - T -
- A - T - T - X - G - A -
- T - A - A - G - X - T - C©u 5:
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
- Các dạng đột biến gen: Mất, thêm, thay thế 1 cặp nuclêotic.
C©u 6:
- Biện pháp hạn chế:
+ Hạn chế các hoạt động gây ô nhiễm môi trờng.
+ Sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật.
+ Đấu tranh chống sản xuất, sử dụng vủ khí hoá học, vủ khí hạt nhân.
+ Hạn chế kết hôn giữa những ngời có nguy cơ mang gen gây bệnh di truyền.
IV,Đánh gia nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra
* Rút kinh nghiệm
...
...
...
Ngày soạn
Ngày dạy:
gây đột biến nhân tạo trong chọn giống.
(Đọc thêm) I. Mục tiêu:
1,Về kiến thức:
Sau khi học xong bài này hs đạt đợc các mục tiêu sau:
- Giúp hs trình bày đợc sự cần thiết phải chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến. Phơng pháp sử dụng tác nhân vật lí, hoá học để gây đột biến.HS giải thích đợc sự giống nhau và khác nhau trong việc sử dụng các thể gây đột biến.
2,Về kĩ năng:
- Rèn luyện cho hs kĩ năng nghiên cứu thông tin phát hiện kiến thức, so sánh tổng hợp, khái quát hoá kiến thức.
3,Về thái độ:
- Giáo dục ý thức tìm hiểu thành tựu khoa học, tạo lòng yêi thích môn học.
II,Chuẩn bị của GV-HS:
1. Chuẩn bị của GV: T liệu về chọn giống, thành tựu khoa học ( Sách di truyền học:
Phan Cù Nh©n)
2: Chuẩn bị của HS: Phiếu học tập:
Tác nhân Tiến hành Kết quả ứng dụng
Tia phóng xạ ò
Tia tử ngoại Sốc nhiệt
III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ(K):
Đặt vấn đề: (1 ’ ) Thế nào là đột biến và đột biến có ý nghĩa nh thế nào trong thực tiÔn ?
3,Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV-HS Nội dung
G
H G
?
?
?
?
H§ 1: (15’)
Mục tiêu:Nêu đợc kết quả và ứng dông
- GV y/c hs ghi nhớ thông tin và hoàn thành nội dung phiếu học tËp.
- GV kẻ phiếu trên bảng y/c
đại diện các nhóm lên điền.
- GV đánh giá hoạt động và kết quả các nhóm giúp hs hoàn thiện kiến thức.
Tại sao tia phóng xạ có khả năng gây đột biến?
Cách tiến hành ntn?
Kết quả ?
Phơng pháp này có ứng dụng gì?
I. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vËt lÝ.
Tác nhân Tiến hành Kết quả ứng dụng
1.Tia phóng xạ ò…
- Chiếu tia, các tia xuyên qua màng, mô ( xuyên sâu) - Tác động lên ADN
- Gây đột biến gen.
- Chấn thơng gây ĐB ở NST
- Chiếu xạ vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh trởng.
- Mô thực vật nuôi cây.
2.Tia tử
ngoại - Chiếu tia, các tia xuyên qua màng ( xuyên nông)
- Gây ĐB gen - Xử lí VSV bào tử và hạt phấn.
3.Sèc
nhiệt - Tăng giảm t0 môi trờng một cách đột ngét
- Mất cơ chế tự bảo vệ sự cân bằng.
- Tổn thơng thoi phân bào rối loạn phân bào.
- Đột biến số lợng NST.
- Gây hiện tợng đa bội ở 1 số cây trồng ( đặc biệt là họ cà)
H§ 2: ( 10’)
Mục tiêu:Nêu đợc phơng pháp gây đột biến bằng tác nhân hoá học
II. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hóa học.
G
? H
? H
? G
G
G
G
G
GV y/c hs ng/cứu thông tin sgk TĐN và trả lời câu hỏi lệnh sgk ( T97) Tại sao khi thấm vào tế bào một số hoá
chất lại gây đột biến gen?
+ Dung dịch hóa chất tác động lên phân tử AND làm thay thế cặp nuclêic, mất cặp nuclêic, hay cản trở sự hình thành thoi vô sắc.
Tại sao dùng con si xin lại gây ra thể
®a béi?
Con si xin cản chở sự hình thành thoi phân bào làm cho NST không phân li Ngời ta dùng tác nhân hoá học gây đột biến bằng phơng pháp nào?
- GV y/c đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét và giúp hs hoàn thiên kiến thức.
H§ 3: (11’)
Mục tiêu:nêu đợc các ứng dụng GV giới thiệu sử dụng ĐB trong chọn giống gồm:
+ Chọn giống VSV + Chọn giống cây trồng + Chọn giống vật nuôi.
- GV y/c hs ng/cứu thông tin sgk và kết hợp t liệu su tầm.
- GV y/c hs trả lời câu hỏi mục sgk ( T 98)
- GV Chốt lại kiến thức.
Các tia phóng xạ và các hoá chất
đều có thể gây ra đột biến gen và đột biến NST->tránh các tác nhân có thể gây đột biến
Gọi hs đọc kết luận sgk
- Hãa chÊt: EMS, NMU, NEU, Cônrixin.
- Phơng pháp: Ngâm hạt khô, hạt nảy mầm vào dung dịch hóa chất, tiêm dung dịch vào bầu nhụy, tẩm dung dịch vào bầu nhụy…
+ Dung dịch hóa chất tác động lên phân tử AND làm thay thế cặp
nuclêic, mất cặp nuclêic, hay cản trở sự hình thành thoi vô sắc.
III. Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống.
* Trong chọn giống vi sinh vật: ( phổ biến là gây ĐB và chọn lọc)
- Chọn các cá thể ĐB tạo ra chất có hoạt tính cao.
- Chọn thể ĐB sinh trởng mạnh, để tăng sinh khối ở nấm men và vi khuÈn.
* Trong chọn giống cây trồng:
- Chọn ĐB có lợi, nhân thành giống mới hoặc dùng làm bố mẹ để lai tạo gièng.
- Chú ý các đột biến: Kháng bệnh, khả
năng chống chịu, rút ngắn thời gian sinh trởng.
* Đối với vật nuôi:
- Chỉ sử dụng các nhóm ĐV bậc thấp.
- Các ĐV bậc cao: Cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể, dễ gây chết khi xử lí bằng tác nhân lí hóa.
4,Củng cố ,luyện tập: ( 5’)
? Con ngời đã gây ĐB nhân tạo bằng loài tác nhân nào và tiến hành nh thế nào.
5.H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi sgk
- Đọc trớc bài: Thái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần.
* Rút kinh nghiệm
...
...
...
Ngày soạn:
Ngày dạy: