Đối với người dân

Một phần của tài liệu Uỷ thác cho vay hộ nghèo giữa ngân hàng chính sách xã hội và các tổ chức chính trị xã hội trên địa bàn xã bằng thành huyện pắc nặm tỉnh bắc kạn (Trang 73 - 81)

- Mạnh dạn vay vốn để đầu tư phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh khi được vay qua ủy thác. Cần chủ động, tích cực tìm hiểu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đưa các giống cây, con có giá trị kinh tế cao vào sản xuất nhằm nâng cao thu nhập, tăng hiệu quả kinh tế, góp

phần thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển. Cần sử dụng vốn đúng mục đích, vay vốn vừa đủ, không nên lập các thủ tục giả. Đồng thời phải thanh toán vốn đúng hạn để tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng quay nhanh đồng vốn để có thể cho vay vốn lần sau. Trong trường hợp không hoàn trả được nợ đúng hạn, các hộ cần phải gia hạn hoặc phối hợp với cán bộ tín dụng để có biện pháp xử lý.

Tóm lại, để việc vay vốn và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân đạt hiệu quả cao thì không chỉ xuất phát từ phía hộ nông dân mà đòi hỏi phải có sự quan tâm từ phía chính quyền địa phương và các tổ chức tín dụng. Đây chính là tiền đề cho công cuộc phát triển kinh tế nông thôn hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng việt

1. Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội của ủy ban nhân dân xã Bằng thành, Huyện Nắc Nặm, Tỉnh Bắc Kạn (năm 2016 - 2018).

2. Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện ủy thác cho vay vốn đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác giai đoạn 2003 – 2012

Tài liệu internet

3. lvcdongnoi (2013). Đề tài Tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay của các hộ dân ở xã Quảng Phước. http://www.luanvan.co/luan-van/de-tai-tinh- hinh-vay-von-va-su-dung-von-vay-cua-cac-ho-dan-o-xa-quang-phuoc- 23261/

4. Âu Vi Đức (2008), Phân tích hiệu quả sử dụng vốn vay của nông hộ nghèo tại tỉnh Hậu Giang, Luận văn thạc sĩ, Đại Học Cần Thơ.

5. Điểm tựa vững chắc giúp đồng bào vùng cao Pác Nặm thoát nghèo

6. Lê Thị Thúy An (2010), Nhu cầu vay vốn và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay của nông hộ tại Huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Cần Thơ

7. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức. Lê Khương Ninh (2010), Giáo trình tài chính vi mô, Trường Đại học Cần Thơ.

8. Mai Văn Nam (2008), Giáo trình kinh tế lượng, NXB Văn hóa thông tin.

9. Nguyễn Hoàng Minh. Khái niệm và vai trò về vốn.

file:///C:/Users/Administrator/Downloads/Kh%C3%A1i%20ni%E1%B B%87m%20v%C3%A0%20ph%C3%A2n%20lo%E1%BA%A1i%20v

%E1%BB%91n.pdf

10. Nguyễn Quốc Nghi &̀ Bùi Văn Trịnh (2011), “Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người dân tộc thiểu số ở Đồng bằng Sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học, số 18a, trang 240 - 250.

11. Nguyễn Thanh Triều (2009), Thực Trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo và một số đối tượng chính sách khác ở Đồng bằng Sông Cửu Long, Luận văn thạc sĩ, Đại Học Cần Thơ.

12. Nguyễn Văn Ngân (2003), Ảnh hưởng của tổng tài sản nông hộ đến khả năng tiếp cận vốn tại Châu Thành, Cần Thơ, Đề tài nghiên cứu cấp trường, Đại học Cần Thơ.

13. Nguyễn Quốc Nghi &̀ Bùi Văn Trịnh (2011), “Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người dân tộc thiểu số ở Đồng bằng Sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học, số 18a, trang 240 - 250. Nguyễn Thanh Triều (2009), Thực Trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo và một số đối tượng chính sách khác ở Đồng bằng Sông Cửu Long, Luận văn thạc sĩ, Đại Học Cần Thơ

14. Trần Thị Cẩm Hồng (2011), Phân tích hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nông dân tại TP. Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Cần Thơ.

15. Võ Thị Thanh Lộc (2010), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học và viết đề cương nghiên cứu, NXB Đại học Cần Thơ

BẢNG HỎI ĐIỀU TRA HỘ Mã Phiếu……….

Người thực hiện phỏng vấn: Hoàng Văn Pá Ngày phỏng vấn………

Phần 1: Thông tin chung về hộ

1.1. Họ tên người được phỏng vấn: ……….

1.2. Địa chỉ (tên thôn, xã, huyện, tỉnh):...

1.3. Số điện thoại (ghi nhiều số có thể):……… ………

Phần 2. Đặc điểm kinh tế xã hội của hộ

2.1 Tuổi chủa hộ: ………

2.2 Trình độ văn hóa (ghi rõ học hết lớp mấy)………

2.3 Dân tộc (Khoanh tròn vào số phù hợp):

1 Kinh

2 Dao

3 Dân tộc khác (ghi rõ…………

2.4. Số nhân khẩu (ghi tổng số nhân khẩu trong hộ……….

2.5. Số lao động (ghi số lao động đang làm việc, tạo ra thu nhập):………….

Phần 3. Phỏng vấn sâu hộ về huy động và sử dụng vốn vay

3.1. Hộ có tài khoản ở ngân hàng không? (Khoanh tròn vào ô tương ứng)

1. Có;

2. Không.

3.2. Nếu có, thì ông bà mở tài khoản tại ngân hàng nào?

1.Agribank;

2.Ngân hàng chính sách;

3.Ngân hàng đầu tư phất triển

4.Ngân hàng khác (ghi rõ)………..

3.3. Xin ông bà cho biết thêm thông tin về các khoản vay ông bà đã nhận được.

Số khoản vay(khoản)

Lượng vốn vay bình quân(triệu

đồng)

Lãi suất(%/tháng)

Kỳ hạn(tháng)

Thời điểm vay(ghi

ngày tháng

năm)

Đã trả được bao nhiêu(triệu

đồng hoặc

%) có bị chậm trả nợ

vốn(số)

Mục đích sử

dụng vốn, và

số lượng vốn sử

dụng

Thời gian chờ đợi để nhận được vốn(ngày)

Có kịp thời,lượng vốn vay có đáp ứng

nhu cầu

Mục đích sử dụng vốn vay có thể là: Mua giống (seed, varieties); Phân bón; Thuốc bảo vệ thực vật; Máy cày, vật nuôi;

Thiết bị máy móc sấy khô, bảo quản; Thủy lợi; Làm đất; Nhà xưởng; Trả công thuê lao động. Kênh vay: Cá nhân nhân qua bảo lãnh của hội phụ nữ; Nhóm cùng chịu trách nhiệm; Nhóm cùng thôn. Vay qua kênh Hợp tác xã.

3.4. Các khoản vốn vay có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất kinh doanh của gia đình ông/bà?

* Trước khi vay vốn………

* Sau khi vay vốn………

3.5. Khi vay, ngân hàng thường yêu cầu ông/bà chuẩn bị những thủ tục và cung cấp những thông tin gì? (khoanh vào những ô phù hợp)

1. Làm đơn vay

2. Đơn có cần bảo lãnh/xãc nhận của xã?

3. Hợp đồng ký kết giữa nông dân và bên thu mua/chế biến

4. Thông tin về việc sản xuất các năm trước

5. Thông tin chi tiết về kế hoạch sử dụng vốn vay.

6. Chứng minh là thành viên của Hợp tác xã hoặc tổ/nhóm.

Sổ sách kế toán của nông hộ/hợp tác xã.

9. Khác (ghi rõ)………

3.6. Ông bà có cần thế chấp tài sản thế chấp không?

1.

2. Không

3.7. Nếu có, thì hình thức tài sản thế chấp là gì?

1. Bằng sổ đỏ;

2. Bảo lãnh từ tác nhân thu mua (thương lái, doanh nghiệp thu mua, chế biến

3. Bảo lãnh từ các tổ chức hội, cơ quan nhà nước ở địa phương

4. Bằng hình thức khác……….

5. (Ví dụ: Bằng nông sản; Bằng tài sản như nhà xưởng, máy móc; Bằng tài sản mua từ chính vốn vay; bằng cam kết bán lại nông sản đầu ra

3.8. Trong trường hợp ông bà phải lập kế hoạch sử dụng vốn trước khi vay, ông bà xây dựng phương án bằng cách nào:

1. Ông bà tự xây dựng kế hoạch

2.Có tổ chức/cá nhân nào hướng dẫn xây dựng?...

3.9. Ông bà gặp khó khăn gì khi xây dựng kế hoạch sử dụng vốn vay?...

………

3.10. Sau khi cho vay, ngân hàng yêu cầu người vay cung cấp những thông tin gì?

………

3.11. Ông bà có được hướng dẫn cách thức sử dụng vốn?

1. Có;

2. Không.

3.12. Nếu có, thì ai hướng dẫn?

………..

3.13. Ông bà đánh giá những thông tin hướng dẫn có hữu ích không?

………

3.14. Lãi suất các khoản vay có hợp lý?

3. Hợp lý;

4. Lãi suất cao.

3.15. Ông bà có khả năng hoàn trả vốn không?

5. 6. Không

3.16. Nếu không thể hoàn trả, xin hãy cho biết lý do?

………

………

Một phần của tài liệu Uỷ thác cho vay hộ nghèo giữa ngân hàng chính sách xã hội và các tổ chức chính trị xã hội trên địa bàn xã bằng thành huyện pắc nặm tỉnh bắc kạn (Trang 73 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)