CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ
1.2. Cơ sở thực tiễn về thu hút đầu tư
1.2.1. Tình hình thu hút đầu tư vào Việt Nam
1.2.1.1. Quy mô và cơ cấu vốn đầu tư theo thành phần kinh tế ở Việt Nam
Vốn đầu tư là yếu tố vật chất trực tiếp quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ, cải thiện môi trường. Nhìn chung, tổng số vốn đầu tư huy động được tăng dần qua các năm kể từ 2005 cho đến 2014 phù hợp với sức tăng trưởng khá nhanh của nền kinh tế Việt Nam. Tốc độ tăng của vốn đầu tư trong giai đoạn này mang dấu hiệu rất khả quan. Cụ thể: năm 2005, tổng số vốn huy động được chỉ đạt được 343,1 nghìn tỷ đồng, thì đến năm 2014, con số này là 1.220,7 nghìn tỷ đồng tức tổng vốn đầu tư tăng gấp 3,6 lần. Điều này phản ánh dấu hiệu lạc quan trong lĩnh vực đầu tư (đầu tư phát triển) trong nền kinh tế Việt Nam.
Theo Tổng cục Thống kê, vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2014 theo giá thực tế ước tính đạt 1.220,7 nghìn tỷ đồng, tăng 11,5% so với năm 2013 bao gồm: vốn khu vực Nhà nước đạt 486,8 nghìn tỷ đồng, chiếm 39,9% và tăng 10,2 % so với năm trước; khu vực ngoài Nhà nước đạt 468,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 38,4% và tăng 13,6%;
khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 265,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 21,7% và tăng 10,5%.
SVTH: Lê Thị Thanh Tâm 21
Đạ i h ọ c Kinh
t ế Hu ế
Bảng 1.1: Vốn đầu tư thực hiện theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2005 - 2014
(ĐVT: Tỷ đồng) Năm Kinh tế nhà
nước Kinh tế ngoài
nhà nước Khu vực có VĐT
nước ngoài Tổng số
2005 161.635 130.398 51.102 343.135
2006 185.102 154.006 65.604 404.712
2007 197.989 204.705 129.399 532.093
2008 209.031 217.034 190.670 616.735
2009 287.534 240.109 181.183 708.826
2010 316.285 299.487 214.506 830.278
2011 341.555 356.049 226.891 924.495
2012 406.514 385.027 218.573 1.010.114
2013 441.924 412.506 240.112 1.094.542
Sơ bộ 2014 486.804 468.513 265.407 1.220.724
Tốc độ TTBQ (±%)
13,03 15,27 20,09 15,14
(Nguồn: Tổng cục thống kê) Xét về cơ cấu vốn đầu tư, tỷ trọng vốn đầu tư của khu vực kinh tế Nhà nước đã giảm dần từ 47,11% (năm 2005) xuống còn 33,9% (năm 2008) và tăng nhẹ trở lại lên mức 40,4% năm 2013 và 40% năm 2014 nhằm duy trì ổn định và phát triển kinh tế khi khu vực đầu tư ngoài Nhà nước và đầu tư nước ngoài gặp nhiều khó khăn, cầu tăng thấp do chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế.Tỷ trọng vốn đầu tư của khu vực kinh tế ngoài Nhà nước tăng nhanh (khoảng 12 điểm % từ năm 2001 đến 2014), nguyên nhân chủ yếu là do việc cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước; nhiều cơ sở mở rộng sản xuất kinh doanh và thành lập mới.
Tỷ trọng vốn đầu tư của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài không ổn định nhưng nhìn chung có xu hướng tăng dần. Trong đó, đáng chú ý, trong bối cảnh nền kinh tế thế giới và trong nước gặp nhiều khó khăn, vốn FDI giải ngân giai đoạn 2010-
SVTH: Lê Thị Thanh Tâm 22
Đạ i h ọ c Kinh
t ế Hu ế
2015 vẫn duy trì ở mức khoảng 10,5 - 12 tỷ USD (trong đó năm 2015 đã tăng mạnh lên mức 14,5 tỷ USD).
Tỷ trọng vốn đầu tư của khu vực Nhà nước vẫn ở mức cao (bình quân giai đoạn 2010 - 2014 đạt khoảng 39,1%). Trong đó, vốn từ NSNN tuy có xu hướng giảm nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất.
(Nguồn: Tổng cục thống kê) Biểu đồ 1.1: Cơ cấu tổng vốn đầu tư phát triển theo thành phần kinh tế
của Việt Nam giai đoạn 2005 - 2014
1.2.1.2. Quy mô và cơ cấu vốn đầu tư thực hiện từ Ngân sách nhà nước phân theo địa bàn
Năm 2014, vốn đầu tư thực hiện từ NSNN ước đạt 207,7 nghìn tỷ đồng, bằng 102% kế hoạch năm và tăng 1,31% so với năm 2012, tương đương với 2,6 nghìn tỷ đồng. Trong đó vốn địa phương quản lý đạt 165.852 tỷ đồng, bằng 101% kế hoạch năm và tăng 7,2% so với năm 2012.
Vốn đầu tư thực hiện vào các địa bàn trong nước có xu hướng tăng lên, cụ thể vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước của một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương như sau: Hà Nội đạt 23.931 tỷ đồng, bằng 102,1% kế hoạch năm và giảm 8,1% so với năm trước; thành phố Hồ Chí Minh 18.160 tỷ đồng, bằng 91,4% và tăng 4,6%; Đà Nẵng 4.989 tỷ đồng, bằng 97,8% và giảm 7%; Bình Dương 4.439 tỷ
0%
20%
40%
60%
80%
100%
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
047 046
037 034 041 038 037 040 040 040 038 038
038 035 034 036 039 038 038 038 015 016
024 031 026 026 025 022 022 022
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Kinh tế ngoài nhà nước Kinh tế nhà nước
SVTH: Lê Thị Thanh Tâm 23
Đạ i h ọ c Kinh
t ế Hu ế
đồng, bằng 99,4% và tăng 14,2%; Nghệ An 4.245 tỷ đồng, bằng 92% và tăng 7,5%;
Quảng Ninh 4.087 tỷ đồng, bằng 98,3% và tăng 9%.
Bảng 1.2: Quy mô và cơ cấu vốn đầu tư thực hiện từ NSNN ở Việt Nam phân theo địa bàn giai đoạn 2012 - 2014
Địa bàn
2012 2013 2014 2014/2012
(Tỷ.đ) SL CC (%)
(Tỷ.đ) SL CC (%)
(Tỷ.đ) SL CC (%)
(Tỷ.đ) SL TL (±%) Cả nước 205.022 100 205.660 100 207.703 100 2.681 1,31 Hà Nội 21.253 10,37 26.232 12,76 23.931 11,52 2.678 12,60 TP. Hồ Chí
Minh 15.322 7,47 17.023 8,28 18.160 8,74 2.838 18,52 Đà Nẵng 7.019 3,42 5.630 2,74 4.989 2,40 -2.030 -28,92 Thanh Hóa 4.090 1,99 4.014 1,95 3.581 1,72 -509 -12,44 Quảng Ninh 3.673 1,79 4.010 1,95 4.087 1,97 414 11,27 Bình Dương 3.537 1,73 3.878 1,89 4.439 2,14 902 25,50 Nghệ An 2.538 1,24 3.750 1,82 4.245 2,04 1.707 67,26 Hải Phòng 2.561 1,25 2.889 1,40 3.497 1,68 936 36,55