CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CSHT GIAO THÔNG
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ
2.3. Thực trạng đầu tư xây dựng CSHT giao thông giai đoạn 2011 – 2013
2.3.1. Tình hình sử dụng vốn cho đầu tư xây dựng CSHT giao thông
Đánh giá tình hình thực hiện vốn đầu tư XDCB theo ngành kinh tế giúp chúng ta biết được quy mô khối lượng vốn phân bổ vào các ngành kinh tế để từ đó đánh giá đượcảnh hưởng của các ngành tới sựphát triển KT–XH của thịxã (Xem bảng 8).
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Hương Trà giai đoạn 2011- 2013
Chỉ tiêu
Năm 2011 (Tỷ đ)
Năm 2012 (Tỷ đ)
Năm 2013 (Tỷ đ)
So sánh (%) 2012/
2011
2013/
2012
2013/
2011
Bình quân Tổng vốn đầu
tư XDCB 890,038 789,604 1.026 -11,28 29,96 15,29 7,65 1. Giao thông 154,533 362,249 552,141 134,42 52,42 257,30 128,65 2. Nông nghiệp,
thủy lợi 132,385 128,109 134,449 -3,23 4,95 1,56 0,78
3. Cấp thoát nước 27,585 30,481 36,950 10,50 21,22 33,95 16,97 4. Công nghiệp,
điện 263,440 14,000 100,455 -94,69 617,54 -33,40 -30,93
5. Giáo dục, đào
tạo 23,718 23,185 29,363 -2,25 26,65 23,80 11,90
6. Y tế, vệsinh
môi trường 28,637 10,000 4,000 -65,08 -60,00 -86,03 -43,02 7. Văn hóa, xã hội 72,899 14,297 10,322 -80,39 -27,80 -85,84 -42,92 8. Quản lý nhà
nước 5,871 5,283 6,870 -10,02 30,04 17,02 8,51
9. Dịch vụ 20,970 12,000 15,605 -42,78 30,04 -25,58 -12,79 10. XDCB khác
của dân cư 160,000 190,000 166,000 18,75 -12,63 3,75 1,88 (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế hoạch Hương Trà) Vốn đầu tư XDCB của Nhà nước do địa phương quản lý tăng dần qua các năm, năm 2013 trên 1.026 tỷ đồng tăng 29,96% so với năm 2012 và tăng 15,29% so với năm 2011. Bình quân hằng năm tăng 7,65%. Nhận thức được nông nghiệp là ngành quan trọng đối với nền kinh tếgóp phầnổn định đời sống nhân dân. Thị xã Hương Trà đã huy động mọi nguồn vốn cho đầu tư nông nghiệp và thủy lợi. Nguồn vốn đầu tư
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
nghiệpởmức 134,449 tỷ đồng chiếm 13,10% trong tổng vốn đầu tư XDCB của thị xã;
tăng 4,95% so với năm 2012 và tăng 1,56% so với năm 2011. Các công trình thủy lợi phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp đã được chú trọng đầu tư xây dựng và đang bước vào thời kỳ phát huy tác dụng, đã tạo điều kiện khai hoang, tăng vụ, tăng khả năng sản xuất của đất, chủ động trong việc tưới tiêu. Trong những năm qua, thị xã đã xây dựng, nâng cấp, kiên cốhóa hệthống kênh mương thủy lợi và công trình ngặp mặnở phá Tam Giang, công trình khẩn cấp chống sạt lởbờ sông và củng cốcác tuyến đê ngăn mặnởHải Dương, Hương Vinh, nâng cấp kiên cố hóa đê Tây Phá Tam Giang, tu bổ hệ thống đê bao nội đồng, hoàn thành tiểu dựán thủy lợi Tây Nam Hương Trà.
Vốn đầu tư XDCB tăng đã phần nào giải thích được sự quan tâm của nhà nước, của các cấp lãnhđạo tới sựphát triển kinh tếcủa cảthịxã.
Hàng năm, thị xã dành một khoản vốn NSNN không nhỏ cho giao thông để xây dựng, tu sửa hệ thống đường bộ. Tỷ lệ vốn đầu tư cho CSHT so với tổng vốn đầu tư của NSNN chiếm khoảng 58,22%. Vốn đầu tư tăng lên qua các năm, với mục tiêu phát triển kinh tế lấy CSHT giao thông làm bàn đạp cho tăng trưởng và phát triển kinh tế, trong nững năm qua vốn đầu tư cho đầu tư xây dựng CSHT giao thông là rất cao và tăng nhanh; cụ thể là, năm 2013 vốn đầu tư cho giao thông đạt mức 522,141 tỷ đồng chiếm 53,81% trong tổng vốn đầu tư XDCB của thị xã; tăng 52,42% so với năm 2012 và tăng 257,30% so với năm 2011. Bình quân tăng 128,65%/năm. Điều đó nói lên Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm, chú trọng đến việc phát triển CSHT giao thông.
Với một địa bàn rộng lớn, yêu cầu xây dựng các công trình CSHT giao thông với khối lượng lớn mà quá trình thu hút nguồn vốn vào xây dựng CSHT giao thông lại hạn hẹp chủ yếu là ngân sách nhà nước. Nên những năm qua, thị xã đã có chủ trương huy động thêm nguồn lực trong dân vào xây dựng các công trình hạ tầng; trong đó, xây dựng CSHT giao thông được thị xã đặc biệt quan tâm, khuyến khích. Các địa phương đã huyđộng được một số lượng ngày công lao động và tiến của nhân dân làm đường ở thịxã vàở xã– phường, đường thôn, xóm.
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
cho giao thông thị xã Hương Trà giai đoạn 2011- 2013
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
1. Vốn đầu tư cho giao thông Tỷđ 154,533 362,249 522,141 2. Vốn đầu tư từNSNN cho giao thông Tỷđ 86,739 210,322 333,880 3. Tỉlệvốn đầu tư từNSNN cho giao
thông so với vốn đầu tư cho giao thông % 56,13 58,06 60,47 (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế hoạch Hương Trà) Thời gian qua, đầu tư của thị xã cho giao thông được chú trọng và chiếm tỷtrọng tương đối cao trong cơ cấu VĐT. Nguồn vốn đầu tư cho xây dựng ngành này chủyếu là NSNN, nguồn vốn trong dân chiếm tỷ trọng tương đối cao. Năm 2013, tổng VĐT cho giao thông là 333,880 tỷ đồng tăng gấp 3,85 lần so với năm 2011 do nguồn vốn TW đầu tư nâng cấp, sửa chữa tuyến đường phía Tây thành phốHuế qua địa bàn. Hệ thống giao thông được tập trung mọi nguồn lựcđể đầu tư tạo được bộkhung quan trọng đểphát triển KT – XH và xây dựng đô thị. Trong 3 năm qua, nhiều công trình quan trọng đã hoàn thành đưa vào sửdụng như: nâng cấp, sửa chữa đường phía Tây thành phốHuế đi qua địa bàn, đưa vào hoạt động đường và cầu Tam Giang nối vùng đồng bằng và vùng biển, hoàn thành xây dựng mới cầu Bao Vinh, nâng cấp các tuyến tỉnh lộ 4– tỉnh lộ 12 B, đầu tư đồng bộhệthống giao thông khu vực nội thị, các dựán giao thông thuộc công trình xây dựng nông thôn mới, dựán giao thôngnông thôn WB3… tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại, trao đổi buôn bán, giao lưu của người dân trong và ngoài địa bàn.
Nhìn vào bảng 10 ta thấy, trong giai đoạn 2011 – 2013 mức huy động từ nhân dân là 437,982 tỷ đồng chiếm 40,97% trong tống mức huy động và tăng qua các năm.
Điều đó chứng tỏ mức sống của nhân dân đã và đang tăng lên cũng như họ nhận thức được vai trò của giao thông trong sựphát triển sản xuất và phục vụ đời sống của chính họ, cụthể như sau:
Năm 2011, tổng nguồn vốn đầu tư cho làm mới và duy tu bảo dưỡng CSHT giao thông là 154,533 tỷ đồng thì mức đóng góp của nhân dân là 67,794 tỷ đồng,
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
10.000 ngày công lao động.
Đến năm 2013, trong tổng số 552,141 tỷ đồng đầu tư cho phát triển CSHT giao thông thì cóđến 218,261 tỷ đồng do nhân dân đóng góp, chiếm gần 39,53% trong tổng mức đầu tư cho phát triển giao thông, không kể đến 15.000 ngày công.
Trong những năm gần đâyvốn đầu tư CSHT giao thông tăng đã phần nào giải thích được sựquan tâm của nhà nước, của các cấp lãnhđạo tới sựphát triển kinh tếcủa cảthịxã.
Bảng 10: Vốn đầu tư cho CSHT giao thông thị xã Hương Trà giai đoạn 2011- 2013
Nguồn vốn
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Tỷ đồng
CC (%)
Tỷ đồng
CC (%)
Tỷ đồng
CC (%) Vốn đầu tư giao thông 154,533 100 362,249 100 552,141 100 Trong đó:
1. Ngân sách tỉnh 62,679 40,56 153,050 27,75 239,353 43,35 2. Ngân sách thịxã 16,272 10,53 37,601 15,78 62,392 11,30 3. Ngân sách phường 7,788 5,04 19,670 11,53 32,135 5,82 4. Nhân dân đóng góp 67,794 43,87 151,927 44,94 218,261 39,53 (Nguồn: Phòng Tài chính – Kế hoạch Hương Trà) Cơ cấu vốn đầu tư cho CSHT giao thông cân đối giữa vốn NSNN và sự đóng góp của nhân dân. Vốn NSNN trong giai đoạn 2011- 2013 là 59,03% thì nhân đóng góp đến 40,97%. Như vậy, nhân dân đã san sẻ gánh nặng với nhà nước trong xây dựng CSHT giao thôngđiều đó chứng tỏ mức sống của nhân dân đã và đang tăng lên cũng như họ nhận thức được vai trò của giao thông trong sựphát triển sản xuất và phục vụ đời sống của chính họ. Nguồn vốn đầu tư chỉ có NSNN và nhân dân đóng góp nên đòi hỏi các cấp chính quyền cần có chính sách thu hút vốn nhằm hoàn thiện công tác xây dựng CSHT giao thông hiện nay cũng như giảm bớt gánh nặng cho nhân dân. Qua đó, phát triển CSHT giao thông và kinh tếxã hội của thịxã.
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ