Công tác quản lý nguyên vật liệu.

Một phần của tài liệu tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty dệt 195 hà nội (Trang 41 - 47)

- Phân xởng Dệt: Sản xuất chủ yếu các loại vải phục bụ cho ngành công nghiệp may giầy.

b. Công tác quản lý nguyên vật liệu.

Nguồn cung ứng nguyên vật liệu tại Công ty dệt 19/5 Hà Nội chủ yếu do mua ngoài. Vì vậy quản lý tốt khâu thu mua, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu là 46

điều kiện cần thiết để đảm bảo chất lợng sản phẩm xây lắp tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Vấn đề đầu tiên mà Công ty cần quan tâm tới trong công tác quản lý nguyên vật liệu là hệ thống kho tàng. Công ty đã xây dựng đợc hệ thống kho tàng kiên cố, hiện đại nhằm cung cấp kịp thời nguyên vật liệu cho các phân xởng. Hiện nay công ty có 3 kho để dự trữ và bảo quản nguyên vật liệu, bao gồm:

• Kho nguyên vật liệu chính.

• Kho nguyên vật liệu phụ và vật t phụ tùng. • Kho phế liệu.

Tại công ty Dệt 19/5 Hà Nội, nguyên vật liệu đợc quản lý ngay từ khâu thu mua. Nguyên vật liêu mua về sẽ đợc quản lý về khối lợng, qui cách, chủng loại, giá mua, thuế GTGT phải nộp và chi phí thu mua.

Trớc khi nhập kho nguyên vật liệu, phụ tùng... nhân viên tổ KCS sẽ tiến hành kiểm tra chất lợng NVL, phụ tùng mua về. Với các loại NVL, phụ tùng mua về không thể xem xét chất lợng bằng mắt thì phải sử dụng các công cụ kiểm tra để thử hoặc cho vào máy chạy để đánh giá.

Ví dụ: Sợi đợc đánh giá dựa vào: độ dai, độ mịn, độ xoắn... Bông đợc đánh giá dựa vào: tỷ lệ sơ, màu sắc...

Biểu số 1

Biên bản kiểm tra chất lợng bông Ngày 18 tháng 12 năm 2004

I. Kiểm tra gồm: 1. Trần Thuý Hà

2. Nguyễn Thị Hoa 3.

II. Nội dung

- Căn cứ HĐKT số...ngày...tháng...năm 2004. - Căn cứ tiêu chuẩn chất lợng.

1. Kiểm tra chất lợng nhập ngày 18 tháng 12 năm 2004 của công ty Dệt Hà Nam.

2. Số lợng nhập 37838,76 Kg = 168 Kiện. Số lợng kiểm tra 37838,76 Kg.

III. Kết quả.

Chủng loại, ký hiệu Đơnvị Đạt Không đạt Ghi chú

Số lợng % Số lợng %

Bông thiên nhiên Mỹ

cấp II Kg 31232.11 82.54 6606.65 17.5

Nhận xét: Bông đều màu nhng tỷ lệ sơ không đồng đều.

Đề xuất: Đạt chất lợng đa vào sản xuất (Phòng KTSX lựa chọn phơng án pha bông thích hợp).

Phòng QLCL Ngời kiểm tra

( đã ký) (đã ký)

Bộ phận quản lý vật t và phòng kế hoạch vật t có trách nhiệm quản lý vật t và làm theo lệnh của ban Giám đốc, tiến hành nhập xuất vật t trong tháng, định kỳ kiểm kê để tham mu cho Ban Giám đốc những chủng loại vật t còn cần dùng, những loại vật t kém phẩm chất, những loại vật t còn tồn đọng nhiều để Ban Giám đốc có biện pháp giải quyết hợp lý, tránh tình trạng cung ứng vật t không kịp thời làm giảm tiến độ sản xuất hay ứ đọng vốn do vật t tồn động quá nhiều không sử dụng hết.

Bên cạnh đó cán bộ phòng kế hoạch vật t, thủ kho là ngời trực thuộc sự quản lý của phòng kế hoạch vật t có trách nhiệm nhập, xuất vật t theo chứng từ nhập xuất. Hàng tháng, hàng quý, thủ kho lên thẻ kho đồng thời kết hợp với các cán bộ chuyên môn tiến hành kiểm kê NVL kết hợp với phòng kế hoạch vật t và thủ kho tiến hành hạch toán, đối chiếu ghi bổ sung. Thủ kho phải vào sổ nhập xuất hàng ngày đầy đủ, ghi chép một cách cẩn thận, nắm chắc các con số để thông báo cho phòng vật t, sắp xếp một cách khoa học, hợp lý.

Toàn bộ vật t, phụ tùng phải có phiếu xuất kho do phòng vật t viết, thủ kho mới đợc cấp phát cho ngời sử dụng. Đối với vật t phụ tùng trực tiếp thay thế vào 48

máy phục vụ sửa chữa thờng xuyên, phân xởng căn cứ vào số lợng, chủng loại đ- ợc thể hiện trên phiếu xuất để lấy dần theo ca sản xuất. Phòng vật t thống nhất với phân xởng cách mở sổ theo dõi xuất hàng ngày, cuối tháng thủ kho ghi thực xuất vào phiếu vật t.

Không chỉ quan tâm tới công tác thu mua, bảo quản nguyên vật liệu, công ty cũng rất chú trọng đến vấn đề sử dụng nguyên vật liệu tiết kiệm, hiệu quả bằng cách lập ra hệ thống định mức tiêu hao nguyên vật liệu chính. Phòng KTSX có nhiệm vụ theo dõi việc thực hiện các định mức này. Hàng tháng, các phân xởng tiến hành lập báo cáo tiêu hao NVL, xác định chênh lệch để có hớng điều chỉnh kịp thời.

Biểu số 2:

Báo cáo tình hình tiêu hao nguyên vật liệu chính trên các công đoạn sản xuất 6 tháng cuối năm 2004 STT Công đoạn sản lợngTổng Định mức tiêu hao Mức sử dụng sử dụngThực tế Tăng/Giảm Tổng Hồi Phế 1 Phế 2 Rối 1 Cung bông 686295 2.2 1.1 1.1 701394 690898 - 10496 2 Chải 651489 7 1 3 3 697093 686295 - 10798 3 Ghép 651055 0.2 0.1 0.1 0.1 652358 651489 - 868.7 … … … … 12 Thí nghiệm 747954 1 0 74.8 26.8 - 48 Cộng 14 3.7 4.6 5.6 0.3

Để hoàn thiện công tác quản lý nguyên vật liệu, định kỳ 06 tháng một lần công ty tiến hành kiểm kê nguyên vật liệu nhằm xác định chính xác lợng nguy

Biểu số 3

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Biên bản kiểm kê kho nguyên liệu chính

06 tháng cuối năm 2004 Hôm nay ngày 31/12/2004

Chúng tôi gồm:

a. Trần Thị Phúc – Thủ kho b. Trần Thuý Hà - Kế toán vật t

Cùng nhau kiểm kê kho nguyên liệu chính và thống nhất số liệu sau:

STT Chủng loại Số l-Số sổ sách Số kiểm kê Chênh lệch ợng Quả Số lợng Quả Số l-ợng Quả 1 Sợi Ne 8/4 Cot 29.5 24 29.5 24 2 Sợi Ne 20/1 Pe 104.3 109 150 109 45.7 3 Sợi Ne 20/1C.kỹ 1.3 1 1.3 1 4 Sợi Ne 20/10C.kỹ 59.4 48 59.4 48 5 Sợi Ne 23/12Cot 104 48 104 48 6 Sợi Ne 32/2 Cot 94.8 58 94.8 58 7 Sợi Ne 40/1 Pe 1253.6 604 1253.6 604 8 Sợi 300D Petex 11.5 4 11.5 4 9 Sợi 150d 7.7 6 7.7 6 10 Sợi đay 3.5/1 22.1 5 22.1 5 11 Sợi đay 4/1 130.2 37 130.2 37 12 Sợi các loại 7.4 5 7.4 5 13 Sợi phế liệu 11.1 11.1 14 Ruy băng 7.89 7.89 15 Bông kiện 242679 1096 242679 1096 16 Bao tải tận dụng Cái33 Cái33

17 Vải vụn 206.2 206.2

Kính đề nghị giám đốc duyệt nhập dôi số lợng trên

Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu gồm nhiều chủng loại với nhiều nội dung kinh tế, công dụng, tính năng lý hoá học và yêu cầu quản lý khác nhau. Vì vậy để quản lý chặt chẽ từng loại nguyên vật liệu phục vụ cho công tác quản trị doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu.

Tại công ty Dệt 19/5 Hà Nội, căn cứ vào vai trò và yêu cầu quản lý nguyên vật liệu đợc chia thành các loại sau:

•Nguyên vật liệu chính: Là đối tợng lao động chính cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm bao gồm bông và sợi các loại.

•Nguyên vật liệu phụ và vật t phụ tùng: Do nguyên vật liệu phụ và vật t phụ tùng có định mức sử dụng gần giống nhau nên công ty xếp chung thành một loại. Trong đó:

+Nguyên vật liệu phụ: Là những nguyên vật liệu có tác dụng phụ trợ trong sản xuất đợc sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để tăng chất lợng và hình thức cho sản phẩm.

Ví dụ: Mỡ Iroflex, dầu Oil inpray _ molybkom, dầu MD40, sáp tạo độ bóng cho sợi – sợi chuốt sáp…

+ Vật t phụ tùng: Là những chi tiết phụ tùng, máy móc thiết bị dùng để thay thế hoặc sửa chữa máy móc nh: bulông, êcu các loại, bóng đèn, móc sợi, chổi tóc, tay đập...

• Phế liệu thu hồi: Là các loại nguyên vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất sản phẩm nh: bông rối, sợi phế liệu, chải phế liệu, vải vụn...

Một phần của tài liệu tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty dệt 195 hà nội (Trang 41 - 47)