D Nợ: Giá thực tế nguyên vật liệu đang đi đờng.
2.1.2 Bộ máy tổ chức quản lý của công ty Dệt 19/5 Hà Nội.
Công ty 19-5 Hà Nội đợc tổ chức theo chế độ một thủ trởng với mô hình trực tuyến chuyên chức năng trên cơ sở quyền làm chủ của ngời lao động.
Giám đốc: là ngời điều hành tất cả các hoạt động của Công ty, chịu trách nhiệm chung về tổng thể hoạt động trong Công ty nh kết quả sản xuất kinh doanh, tổ chức lao động… và chịu trách nhiệm trớc cơ quan chủ quản cấp trên. Ngoài việc uỷ quyền cho các phó giám đốc điều hành các công việc của công ty; giám đốc còn chỉ huy trực tiếp các phòng ban: Phòng kiểm toán thống kê, Phòng tài vụ, Phòng lao động tiền lơng, Phòng kế hoạch thị trờng.
Phó giám đốc phụ trách sản xuất kinh doanh: là ngời phụ trách hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty, phối hợp cùng phòng kế hoạch thị trờng lên kế hoạch sản xuất hàng tháng để cùng phòng vật t có kế hoạch tính toán nhu cầu về vật t phù hợp với yêu cầu sản xuất.
Phó giám đốc tài chính – nội chính: là ngời phụ trách về mặt quản lý TSCĐ, lên kế hoạch và thực hiện đầu t xây dựng cơ bản. Quản lý về mặt tài chính của công ty. Quản lý phòng y tế và phòng bảo vệ.
Phó giám đốc kỹ thuật - đầu t: là ngời có nhiệm vụ lên kế hoạch và thực hiện đầu t xây dng cơ bản (đầu t mới và cải tạo lại) để đa vào sản xuất. Phụ trách phòng kỹ thuật cơ điện.
Trong Công ty có 9 phòng chức năng trực tiếp thực hiện các công việc liên quan đến nhiệm vụ của mình, chịu sự quản lý trớc hết là trởng phòng, PGĐ thuộc lĩnh vực và cao nhất là Giám đốc. Các phòng bao gồm:
Phòng kế hoạch – Thị trờng: lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Phòng vật t: Quản lý và cung ứng vật t cho sản xuất kinh doanh, bảo quản kho tàng, vận chuyển hàng hoá.
Phòng tài vụ: Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh, chuẩn bị vốn cho sản xuất kinh doanh, thu – chi tài chính kế toán.
Phòng lao động tiền lơng (phòng tổ chức nhân sự): Tuyển dụng, đào tạo nhân lực, bố trí lao động, giải quyết chế độ tiền lơng, BHXH, kỷ luật lao động.
Phòng kỹ thuật: Quản lý công tác kỹ thuật, đầu t và điều độ sản xuất trong Công ty.
Phòng quản lý chất lợng (KCS): Quản lý chất lợng sản phẩm, hàng hoá mua về và hàng hoá sản xuất trong Công ty.
Phòng hành chính: làm nhiệm vụ chuẩn bị giấy tờ, soạn thảo công văn, tài liệu cho các cuộc họp hội nghị. Phụ trách bộ phận văn th của doanh nghiệp.
Phòng y tế đời sống: chăm sóc sức khoẻ cho ngời lao động, đảm bảo vệ sinh công cộng trong Công ty và xây dựng môi trờng lao động đảm bảo an toàn cho công nhân sản xuất.
Phòng kiểm toán: Kiểm tra báo cáo kế toán tài chính, kiểm tra chứng từ thanh toán, tiền mặt, séc và tiền vay, kiểm tra nhập, xuất vật t gia công; kiểm tra công nợ, đánh giá kết quả kiểm tra, báo cáo giám đốc, đề xuất các biện pháp xử lý và theo dõi thực hiện xử lý.
Sơ đồ 11 : Mối quan hệ giữa các phòng ban