Hạn chế đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Tài liệu luận văn Nghiên Cứu Tác Động Của Chính Sách Tiền Tệ Và Chính Sách (Trang 76 - 83)

Bài nghiên cứu cũng tồn tại một số hạn chế nhất định trong quá trình thực hiện bài nghiên cứu. Đầu tiên, mẫu nghiên cứu của tác giả chỉ gồm 12 quốc gia thuộc khu vực Châu Á trong giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2014, tuy thời gian nghiên cứu dài, nhưng số lượng quốc gia còn quá ít để có thể xem xét chính xác sự ảnh hưởng của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đến nền kinh tế. Thứ hai, về việc sẵn có của dữ liệu không đầy đủ nên tác giả không thể thu thập được đầy đủ các quan sát, dẫn đến việc ước lượng mối quan hệ giữa các biến có thể chưa hoàn toàn chính xác. Cuối cùng, các biến được sử dụng trong bài nghiên cứu chưa đại diện được hết cho các nhân tố chính của nền kinh tế, chỉ chọn những nhân tố phổ biến được xem xét và nghiên cứu ở các thị trường khác cũng như trong các bài nghiên cứu khác trước đây như Fredj Jawadi và các cộng sự (2015).

Từ các hạn chế nêu trên, tác giả gợi ý một số hướng nghiên cứu tiếp theo như sau: (i) có thể mở rộng số quốc gia theo khu vực châu Á do tính tương đồng về đặc điểm kinh tế cũng như xã hội, (ii) sử dụng các nguồn dữ liệu có sẵn các dữ liệu của các biến như Bloomberg, Reuter,…, (iii) đưa thêm một số biến nghiên cứu khác đại diện cho hoạt động của nền kinh tế vào để có cái nhìn toàn diện về tác động của các chính sách.

1. Kinh tế vĩ mô . Jobert J.Gordon, NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội 1994

2. Nguyễn Thị Thúy Diệu. 2013. Chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ có tác động đến tăng trưởng kinh tế - Nghiên cứu trường hợp tại Việt Nam.

3. Sử Đình Thành: Chính sách tài khóa và bài toán ổn định chu kỳ kinh tế ở Việt Nam.

4. Sử Đình Thành – TS. Vũ Thị Minh Hằng: Nhập môn Tài chính tiền tệ. – NXB ĐH Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh.

5. Trần Văn Hùng, 2011. Mối quan hệ giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ ở Việt Nam. Luận văn Thạc sỹ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 6. Trần Ngọc Thơ, Tài chính Doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống kê 2005

7. Vũ Đình Ánh . Lựa chọn chính sách tài chính, tiền tệ sau khủng hoảng.

Tài liệu Tiếng Anh

1. Afonso, A., Sousa, R.M., 2011. What are the effects of fiscal policy on asset markets? Econ.Model. 28 (4), 1871 –1890.

2. Afonso, A., Sousa, R.M., 2012. The macroeconomic effects of fiscal policy. Appl.

Econ. 44(34), 4439 –4454.

3. Agnello, L., Sousa, R.M., 2011. Can fiscal policy stimulus boost economic recovery? Rev.Économique 62 (6), 1045 –1066.

4. Agnello, L., Sousa, R.M., 2013. Fiscal policy and asset prices. Bull. Econ. Res. 65 (2),154–177.

5. Agnello, L., Furceri, D., Sousa, R.M., 2013. How best to measure discretionary fiscal policy?Assessing its impact on private spending. Econ. Model. 34, 15 –24.

6. Ajayi, S. I. (1974) An Econometric Case Study of the Relative Importance of Monetary and Fiscal Policy in Nigeria. The Bangladesh Economic Review 2:2, 559–576.

8. Alesina, A., Campante, F., Tabellini, G., 2008. Why is fiscal policy often procyclical? J. Eur.Econ. Assoc. 6 (5), 1006 –1036..

9. Ambreen fatima and azhar iqbal the relative effectiveness of monetary and fiscal policies an Econometric Study Pakistan Economic and Social Review Volume XLI, No. 1&2 (2003), pp. 93-116

10. Ander Andersen, Leonall C., and Jerry L. Jordan. ―Monetary and Fiscal Actions:

A Test of Their Relative Importance in Economic Stabilization — Reply,‖ this Review (April 1969), pp. 12—16.

11. Blanchard, O., Perotti, R., 2002. An empirical characterization of the dynamic effects of changes in government spending and taxes on output. Q. J. Econ. 117, 1329 –1368.

12. Calvo, G.A., Mishkin, F.S., 2003. The mirage of exchange rate regimes for emerging market economies. J. Econ. Perspect. 17 (4), 99 –118.

13. Chao, Johnny C. P. and Herbert Grubel (1998), ‖Optimal Levels of Spending and Taxation in Canada‖, In Herbert Grubel, eds. How to use the fiscal surplus

Vancouver: The Fraser Institute, 53-68.

14. Chowdhury, A. R. (1986). Monetary and fiscal impacts on economic activities in Bangladesh, A note. The Bangladesh Development Studies, XIV (2): 101-106.

15. Christiano, L.J., Eichenbau m, M., Evans, C.L., 2005. Nominal rigidities and the dynamic effects of a shock to monetary policy. J. Polit. Econ. 113 (1), 1 –45.

16. Daniel L. Landau Government expenditure and economic growth in the developed countries: 1952–76. Puplic Choice January 1985, Volume 47, Issue 3, pp 459-477 17. Elliot, J. W. (1975) The Influence of Monetary and Fiscal Actions on Total

Spending: The St. Louis Total Spending Equation Revisited. Journal of Money, Credit, and Banking 7, 81–192.

19. Friedman, M. and D. Meiselman (1963) The Relative Stability of Monetary Velocity and the Investment Multiplier in the United States, 1887-1957 in Stabilisation Policies. Englewood: Prentice Hall.

20. Gali, J., Monacelli, T., 2008. Optimal monetary and fiscal policy in a currency union. J. Int. Econ. 76 (1), 116 –132.

21. Gavin, M., Perotti, R., 1997. Fiscal policy in Latin America. NBER Macroecon.

Annu. 12, 11 –61.

22. Hamilton, J., 1994. Time Series Analysis. Princeton University Press, Princeton.

23. Hafer, R. W. 1982. The Role of Fiscal Policy in the St. Louis Equation. Federal Reserve Bank of St. Louis Review. January 1982.

24. Ilzetski, E., Vegh, C., 2008. Procyclical fiscal policy in developing countries: truth or fiction? NBER Working Paper No. 14191

25. Jawadi, F., Mallick, S.K., Sousa, R.M., 2014a. Nonlinear monetary policy reaction functions in large emerging economies: the case of Brazil and China. Appl. Econ.

46 (9), 973 –984.

26. Jawadi, F., Mallick, S.K., Sousa, R.M., 2014b. Fiscal policy in the BRICs. Study.

Nonlinear Dyn. Econom. 18 (2), 201 –215.

27. Jones, Philip J. (2008), Keynes’s Vision: Why the Great Depression Did not Return, Routledge.

28. Knack, Stephen and Philip Keefer (1995). "Institutions and Economic

Performance: Cross-Country Tests Using Alternative Institutional Measures."

Economics and Politics, 7, 207-27. • Kormendi, Roger C. and Philip Meguire (1985).

29. Keynes, John M. (1936, 1997), The General Theory of Employment, Interest, and Money, Prometheus Books.

31. Mallick, S.K., 2006. Policy instruments to avoid output collapse: an optimal control model for India. Appl. Financ. Econ. 16 (10), 761 –776.

32. Mallick, S.K., Sousa, R.M., 2012. Real effects of monetary policy in large emerging economies. Macroecon. Dyn. 16 (S2), 190 –212

33. Mallick, S.K., Sousa, R.M., 2013. Commodity prices, in flationary pressures, and monetary policy: evidence from BRICS economies. Open Econ. Rev. 24 (4), 677 – 694.

34. Md. Habibur Rahman, 2005. Relative Effectiveness of Monetary and Fiscal Policies on Output Growth in Bangladesh: A VAR Approach.

35. Pedroni, P., 2013. Structural panel VARs. Econometrics 1 (2), 180 –206.

36. Perotti, R., 2004. Estimating the effects of fiscal policy in OECD countries.

Bocconi University, IGIER Working Paper, No. 276.

37. Shahid Ali, Somia Irum and Asghar Ali The Pakistan Development Review, 2008, vol. 47, issue 4, pages 791-799

38. Soligo, Ronald (1967) Monetary Problems of Pakistan. Journalist Of Political Economy, Volume 75, pp, 635-50.

39. Sousa, R.M., 2010. Housing wealth, financial wealth, money demand and policy rule: vidence from the euro area. North Am. J. Econ. Financ. 21 (1), 88 –105.

40. Sousa, R.M., 2014a. The effects of monetary policy in a small open economy: the case of Portugal. Appl. Econ. 46 (2), 240 –251.

41. Sousa, R.M., 2014b. Wealth, asset portfolio, money demand and policy rule. Bull.

Econ. Res. 66 (1), 95 –111.

42. Stiglitz, J., Weiss, A., 1981. Credit rationing in markets with imperfect information. American Economic Review 71 (3), 393}410.

43. Talvi, E., Végh, C., 2005. Tax base variability and procyclicality of fiscal policy. J.

Dev. Econ. 78 (1), 156 –190. T

44. The Ecomics of Money, Banking, and Financial markets – Mishkin

46. Taylor, J.B., 2002. Using monetary policy rules in emerging market economies.

Stabilisation and Monetary Policy. Banco de Mexico, pp. 441 –457.

47. Uhlig, H., 2005. What are the effects of monetary policy on output? Results from an agnostic identi fication procedure. J. Monet. Econ. 52 (2), 381 –419.

48. Velasco, A., 2000. Exchange-rate policies for developing countries: what have we learned? What do we still not know? United Nations Conference on Trade and Development. Harvard University, Center for International Development

Các Website:

1. Website Bộ kế hoạch và đầu tư: www.mpi.gov.vn 2. Website Bộ tài chính. www.mof.com.vn

3. Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. www.sbv.gov.vn 4. Website Quỹ Tiền tệ thế giới IMF. www.imf.com

5. Website Tạp chí tài chính. www.tapchitaichinh.vn 6. Website Ngân hàng Thế giới www.worldbank.com

FED GDP GOVS IRT M2 PRICE Mean 3.265200 5.693784 12.17911 10.59787 18.75116 4.476196 Median 3.520000 5.677171 12.13016 7.495000 14.72103 4.605170 Maximum 8.100000 38.20071 25.55350 87.79083 144.7968 7.235581 Minimum 0.090000 -13.12672 0.000000 0.000000 -43.73826 -0.254892 Std. Dev. 2.368913 4.165287 5.122915 13.93313 19.58364 0.961063 Skewness 0.020718 1.305952 0.478104 3.703422 3.072883 -0.908135 Kurtosis 1.807503 18.63380 3.175074 17.56406 15.84051 7.514062 Jarque-Bera 17.79708 3140.472 11.81233 3337.164 2533.113 295.9449 Probability 0.000137 0.000000 0.002723 0.000000 0.000000 0.000000 Sum 979.5600 1708.135 3653.734 3179.361 5625.347 1342.859 Sum Sq. Dev. 1677.912 5187.534 7847.032 58045.47 114672.2 276.1687

Observations 300 300 300 300 300 300

Covariance Analysis: Ordinary Date: 11/05/15 Time: 13:24 Sample: 1990 2014

Included observations: 300 Correlation

Probability FED GDP GOVS IRT M2 PRICE

FED 1.000000

---

Một phần của tài liệu Tài liệu luận văn Nghiên Cứu Tác Động Của Chính Sách Tiền Tệ Và Chính Sách (Trang 76 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)