Vốn vay cấp trên

Một phần của tài liệu Tín dụng hộ sản xuất tại NHNO PTNT huyện hương khê tỉnh hà tĩnh – thực trạng và giải pháp (Trang 43 - 46)

THÔN HUYỆN HƯƠNG KHÊ, HÀ TĨNH

2. Vốn vay cấp trên

9.752 7.758 1.994 2.237 39.751

11.122 9.320 1.802 2.796 32.404

1.370 1.562 - 192 469 - 7.347

14,05 20,13 9,63 20,15 18,48 Tổng Nguồn vốn huy động 49.503 43.526 - 5.977 12,07

Đại học Kinh tế Huế

- Vốn huy động tại địa phương:

+ Tiền gửi không kỳ hạn: đối với khách hàng, mục tiêu gửi tiền loại này là để đảm bảo an toàn về tài sản và thực hiện các khoản chi trả trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng. Mục đích lợi nhuận đối với loại tiền gửi này chỉ đóng vai trò thứ yếu. Đối với Ngân hàng, tiền gửi không kỳ hạn năm 2009 đạt 1.802 triệu đồng, giảm 192 triệu hay giảm 9,63 % so với năm 2008. Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng của loại tiền gửi không kỳ hạn năm 2009 không cao, nguyên nhân là do giá cả vật tư, hàng hoá, chi phí đầu vào cho sản xuất tăng nhanh, để phát triển sản xuất kinh doanh, người dân phải đầu tư một số vốn tương đối khá cao, do đó việc rút dần số tiền nhàn rỗi để phục vụ sản xuất là một việc làm thích đáng. Bên cạnh đó, các nguyên nhân khách quan như: dịch cúm gia cầm, dịch bệnh cũng đãảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả sản xuất của người dân.

Tuy nhiên, đối với loại tiền gửi có kỳ hạn ở năm 2009 đạt 9.320 triệu đồng, tăng 1.562 triệu tương đương với tăng 20,13 % so với năm 2008. Đây là một điều rất đáng quan tâm, tốc độ tăng trưởng của loại tiền này thật nhanh chóng, chứng tỏ người dân đãđầu tư đúng hướng, đúng mục đích, tạo khả năng sinh lời cho đồng vốn, với lãi suất tương đối ổn định ở mức cao đã thu hút khá đông khách hàng gửi tiền, một mặt giúp cho khách hàng thu được một lượng tiền lãi ổn định, mặt khác đảm bảo cho họ thật sự an tâm về đồng vốn, dễ dàng nhận được cả gốc và lãi trong một thời gian nhất định. Bên cạnh đó để bổ sung thêm nguồn vốn, đảm bảo hoạt động cho vay đuợc liên tục, Ngân hàng đã tiến hành huy động vốn bằng việc phát hành kỳ phiếu với lãi suất khá cao đã thu hút được một lượng khách hàng đáng kể: ở năm 2009 huy động đạt 2.796 triệu đồng chiếm 6,42 % tổng nguồn vốn huy động, tăng 469 triệu so với năm 2008, năm 2008 chỉ đạt 2.327 triệu đồng tương đương tăng 20,15 %.

- Vốn vay của cấp trên:

Nhằm cung ứng đủ lượng tiền để đáp ứng cho nhu cầu vay vốn của dân và thanh toán các loại tiền gửi cho khách hàng. NHNo Huyện đã vay của NHNo Tỉnh với số lượng tiền khá lớn. Cụ thể làở năm 2008 số tiền vay là 39.751 triệu đồng, sang năm

Đại học Kinh tế Huế

2009 số tiền vay giảm xuống còn 32.404 triệu đồng, giảm 7.347 triệu hay giảm 18,48

% so với năm trước đó. Nguyên nhân là do hiệu quả huy động vốn tại chỗ của Ngân hàng khá tốt, việc thu hút được nhiều tiền gửi có kỳ hạn trong dân đã giảm bớt phần nào vốn vay của Ngân hàng Tỉnh.

Kết quả là ở năm 2009, vốn huy động ở địa phương tăng 1.370 triệu tương đương tăng 14,05 % so với năm 2008, còn vốn vay của Ngân hàng cấp trên giảm xuống từ 39.751 triệu ở năm 2008 còn 32.404 triệu ở năm 2009, giảm 7.347 triệu tương đương giảm 18,48%. Điều này khẳng định được hiệu quả hoạt động của Ngân hàng, Ngân hàng cần phải phát huy hơn nữa các tiềm năng huy động vốn để ổn định Nguồn vốn và hạn chế những rủi ro có thể xảy ra trong công tác huy động của Ngân hàng, tạo được vị thế, sự tin cậy của người dân trong Huyện an toàn và hiệu quả khi gửi tiền vào Ngân hàng.

2.4.2. Kếtquả cho vay.

Hoạt động cho vay, thu nợ luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các ngân hàng. Đối với cho vay hộ sản xuất vấn đề này cần được quan tâm hơn bởi vì cho vay hộ sản xuất món vay thường nhỏ lẻ, số lượng khách hàng nhiều địa bàn rộng không tập trung hộ vay còn nhiều hạn chế cả về nhận thức lẫn kinh nghiệm sản xuất kinh doanh cũng như tiêu thụ sản phẩm. Nên việc thu nợ gặp nhiều khó khăn với những nguyên nhân khác nhau.

Từ bảng số liệu số 9 về tình hình cho vay ta có thể thấy doanh số cho vay của Ngân hàng đối với tín dụng ngắn hạn qua các năm đều cao hơn so với tín dụng trung hạn. Năm 2008, Doanh số cho vay ngắn hạn là 125.784 triệu đồng, sang năm 2009 lên đến 152.117 triệu đồng, tăng 26.333 triệu tương đương tăng 20,94 %. Đối với cho vay trung hạn ở năm 2008 là 44.197 triệu sang năm 2009 giảm xuống còn 29.167 triệu, giảm 15.030 triệu tương đương giảm 34,01 %. Việc tăng doanh số cho vay ngắn hạn năm sau cao hơn năm trước là do đa số người dân sản xuất kinh doanh theo mùa vụ,

Đại học Kinh tế Huế

đầu tư vào các dự án sản xuất kinh doanh trung hạn của Huyện. Tuy nhiên, đây cũng chưa phải là một cơ cấu cho vay thích hợp của Ngân hàng, Ngân hàng cần phải chú trọng đến công tác mở rộng cho vay, tranh thủ kịp thời các cơ hội đầu tư trung hạn nhằm mở rộng qui mô hoạt động của Ngân hàng.

Bảng 9: Tổng hợp hoạt động cho vay của Ngân hàng qua 2 năm2008-2009 Đơn vị tính:Triệu đồng. Khoản mục

2008 2009 So sánh 2009 /2008 Số tiền Số tiền Số tiền

Một phần của tài liệu Tín dụng hộ sản xuất tại NHNO PTNT huyện hương khê tỉnh hà tĩnh – thực trạng và giải pháp (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)