Tình hình tình tiêu thụ sản phẩm mây tre đan của các hộ điều tra xã Thượng Hiền năm 2009

Một phần của tài liệu Thực trạng sản xuất và tiêu thụ mây tre đan tại xã thượng hiền, huyện kiến xương, tỉnh thái bình (Trang 56 - 66)

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM

2.3. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MÂY TRE ĐAN CỦA HỘ ĐIỀU TRA

2.3.4 Tình hình tình tiêu thụ sản phẩm mây tre đan của các hộ điều tra xã Thượng Hiền năm 2009

2.3.4.1. Kênh tiêu thụsản phẩm mây tre đan

Sản phẩm mây tre đan của xã Thượng Hiền sản xuất ra chủ yếu tiêu thụ tại các công ty xuất khẩu trong nước, sau đó các công ty này đóng gói xuất khẩu trên thế giới.

Chính vì vậy quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mây tre đan ở đây phụ thuộc rất nhiều vào thị trường nước ngoài, mọi sự biến động của thị trường Thế giới cũng có ảnh hưởng tới quá trình sản xuất của địa phương. Mặt khác mỗi giai đoạn phát triển khác nhau, mỗi thị trường khác nhau thì nhu cầu về mặt hàng này cũng khác nhau. Điều đáng lo không phải là không có thị trường tiêu thụmà chính là sản phẩm của ta có phù hợp với nhu cầu thị trường hay không. Cho nên thường xuyên phải thay đổi, cải tiến, nâng cao chất lượng, đa dạng hóa hình thức, mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Một sản phẩm muốn tiêu thụ được đòi hỏi phải có quá trình chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quá trình Marketting là rất cần thiết và rất quan trọng. Do vậy việc tiêu thụsản phẩm mây tre đan của xã có những lúc thuận lợi, nhưng có lúc gặp khó khăn.Quá trình tiêu thụsản phẩm mây tre đan của các hộ được mô phỏng qua sơ đồsau:

8%

61% 30% 100%

31% 70%

90% 10%

Sơ đồ2: Kênh tiêu thụsản phẩm mây đan của các hộsản xuất năm 2009 Người sản xuất Hộ cơsởsản xuất và thu Công ty xuất khẩu

gom

Doanh nghiệp sản xuất mây tre đan trong xã

Người tiêu

Đại học Kinh tế Huế dùng

Đại học Kinh tế Huế

Phân tích các tác nhân trong chuỗi

Người sản xuất

Người sản xuấtở đây là các hộ nông dân, người sản xuất nhận và sản xuất theo các đơn đặt hàng của các cơ sởsản xuất và thu gom, các doanh nghiệp sản xuất mây tre đan trong xã. Họ có thể mua nguyên liệu bên ngoài đểsản xuất, cũng có trường hợp được các cơ sởsản xuất và các doanh nghiệp cung cấp nguyên liệu đểhọlàm gia công. Qua quá trình phỏng vấn phần lớn các hộsản xuất mây tre đan đều nói rằng 7 ngày đến 10 ngày là họ đi trả hàng một lần, và sẽ được thanh toán ngay sau khi kết thúc hợp đồng với các doanh nghiệp và các cơ sởsản xuất.

Sản phẩm tiêu thụ dưới 3 hình thức:

- Thứ nhất, các hộsản xuất tiêu thụsản phẩm chủyếu cho các hộthu gom (chiếm 61%

tổng số lượng hàng tiêu thụ). Quan hệ làm ăn giữa họ thường không ký kết hợp đồng mà thông qua nói trực tiếp, hoặc trên điện thoại. Sởdĩ như vậy vì các hộsản xuất và các hộ có cơ sởsản xuất, thu gom có đặc điểm riêng: ngoài quan hệlàm nghềhọcòn có quan hệhọhàng, làng xóm, tối lửa tắt đèn có nhau, có mối làm ăn lâu dài, chính vì vậy chữtín, danh dựcủa họ quan trọng hơn các bản hợp đồng.Đồng thời cơ sở sản xuất giao cho họ những mặt hàng thường xuyên, chi trảgiá thành sản phẩm cao hơn.

- Thứ hai, hộ sản xuất tiêu thụ sản phẩm cho các doanh nghiệp trong xã, chiếm 31%

trong khối lượng sản phẩm tiêu thụcủa hộ. Các doanh nghiệp thường đòi hỏi về chất lượng sản phẩm cao hơn so với các cơ sởsản xuất và thu gom nên tỉlệ sản phẩm bịloại lớn. Doanh nghiệp và hộ sản xuất được ký hợp đồng và quy định vềthời gian và khối lượng giao hàng.

Hộsản xuất thường có quy mô sản xuất nhỏ, sản phẩm làm nhỏ lẻnên các Doanh nghiệp ít ký hợp đồng với hộ sản xuất mà thường nhận hàng của cơ sở thu gom. Trong quá trình sản xuất các hộ được doanh nghiệp ứng trước tiền để các hộ có vốn để sản xuất. Đặc biệt với nhưng hộcó trình độ tay nghề cao được ưu tiên các mặt hàng thường xuyên, chi trảvới giá thành cao hơn.

Đại học Kinh tế Huế Đại học Kinh tế Huế

- Thứba,người sản xuất trực tiếp bán cho người tiêu dùng, lượng hàng hóa chủ yếu tiêu thụ cho khách du lịch, hoặc người dân trong huyện có nhu cầu một sốsản phẩm mây tre đan sửdụng trong gia đình mính hay làm quà tặng cho bạn bè, người thân ở xa. Cũng có trường hợp các khách hàng quen thì vềtận nơi để đặt hàng không thông qua một khâu trung gian nào, các loại hàng tiêu thụ ởkênh tiêu thụnày chủ yếu là một số hàng hóa đặc biệt, hàng nhóm 3 có giá trị thẩm mĩ cao và chất lượng tốt. Chính vì vậy lượng hàng tiêu thụ thường không lớn chỉ có những hợp đồng nhỏ lẻ với số lượng ít. Tuy nhiên giá của sản phẩm này lại rất cao hơn hẳn các mặt hàng khác. Số lượng hàng hóa tiêu thụcủa kênh này chỉchiếm 8% tổng số lượng hàng tiêu thụcủa các hộ.

Tuy nhiên, các hộ sản xuất chủ yếu làm ra các sản phẩm thô, không thông qua khâu sơ chế, chỉnh sửa, tạo màu, nâng cao chất lượng sản phẩm... nên giá bàn thường thấp. Vấn đề đặt ra các chủhộsản xuất phải đưa công nghệvào sản xuất, tựmua nguyên liệu đến khí sản phẩm hoàn thành nhằm tăng sản lượng, nâng giá bán sản phẩm, mang lại thu nhập cao cho hộ.

Hộ cơ sởsản xuất và thu gom

Cơ sởsản xuất vừa tiến hàng sản xuất, vừa thu gom sản phẩm từ các hộsản xuất. Chủ cơ sở sản xuất thuê lao động, đầu tư máy móc, mua nguyên liệu về trực tiếp sản xuất sản phẩm. Số lượng sản xuất chiếm gần 2/3 số lượng hàng hóa của cơ sở. Đồng thời, họcòn giao cho các hộ sản xuất gia công sản phẩm rồi tiến hàng thu gom về cắt rỉa tạo màu cho sản phẩm. Với những hộcó quy mô lớn, quan hệngoại giao tốt họtiêu thụtiếp cho các công ty xuất khẩu, giá thành cao hơn nhưng nhóm cơ sởsản xuất- thu gom này rất ít. Còn lại phần lớn các cơ sở đều giao hàng cho các doanh nghiệp trong xã.

Doanh nghiệp

Doanh nghiệp vừa tiến hành vừa sản xuất, vừa thu gom. Số lượng hàng thu gom chiếm 2/3 so với tổng số lượng hàng hóa. Sản phẩm có thểtiến hành gia công, đóng gói sau đó mới chuyển cho các công ty xuất khẩu hoặc cứthếchuyển cho công ty xuất khẩu đểhọ tự gia công và đóng gói. Qua phỏng vấn chủ các doanh nghiệp và chủhộ cơ sở thu gom thì sản phẩm MTĐ của xã Thượng Hiền chủyếu là xuất cho các công ty xuất khẩu của Hà

Đại học Kinh tế Huế Đại học Kinh tế Huế

Tây (Công ty xuất khẩu MTĐ Unimex; Công ty MTĐ Ngọc Sơn; Công ty mỹ thuật Thành Mỹ... ), còn phần nhỏ xuất khẩu cho các công ty ở Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh nhưCông ty mây tre nứa lá thành phốHồChí Minh.

Công ty xuất khẩu

Các công ty xuất khẩu có nhiệm vụ chào hàng , giới thiệu sản phẩm, tìm hiểu thị trường, tìm khách hàng và ký kết hợp đồng. Khi có sản phẩm mới các công ty thường chụpảnh, in catalog sau đó gửi ra nước ngoài nhằm giới thiệu sản phẩm hay trực tiếp gửi sản phẩm mẫu đi chào hàng, than gia hội trợtriển lãm, nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ.

Theo thống kê của bộ công thương thì các công ty xuất khẩu MTĐ hàng năm thường ký hợp đồng tiêu thụ khách hàng truyền thống 75%, còn hợp đồng tiêu thụ MTĐ với khách hàng mới 25% chủyếu thông qua sở, bộ công thương, qua bạn hàng, qua người Việt Nam ở nước ngoài....Sau khi ký kết hợp đồng với khách hàng thì công ty xuất khẩu lại hợp đồng với các doanh nghiệp sản xuất MTĐ và các cơ sởsản xuất. Ngoài số lượng tự sản xuất thì các doanh nghiệp và cơ sởsản xuất gia công cho hộsản xuất MTĐ ở địa phương.

Cần phải hoàn chỉnh kênh tiêu thụ, giảm bớt các khâu trung gian nâng cao giá bán giảm phẩm, tối thiểu hóa chi phí nhằm mang lại lợi ích cao nhất cho hộ sản xuất.

Đây cũng là kênh tiêu thụ quan trọng, quyết định tới sự phát triển ngành nghềmây tre đan của địa phương.

2.3.4.2 Tình hình tiêu thụ mây tre đan của các hộ điều tra

Trong thời kỳkinh tếthị trường hiện nay điều quan trọng nhất đối với bất kỳmột ngành sản xuất nào cũng là vấn đềtiêu thụsản phẩm đây là khâu cuối cùng và quan trọng nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh, nó quyết định tới sự phát triển và tồn tại của đơn vị đó. Sản phẩm hàng hóa sản xuất ra được tiêu thụtrên thị trường thì các hộsản xuất mới có vốn đểtiến hành sản xuất tiếp, quá trình tái sản xuất diễn ra chỉkhi sản phẩm được tiêu thụ.

Dù vậy việc tiêu thụ sản phẩm của xã Thượng Hiền chưa được ổn định còn gặp nhiều khó khăn, phụ thuộc rất nhiều vào khâu trung gian như tìm kiếm thị trường có dung lượng lớn và ổn định, đòi hỏi phải đầu tư nhiều công sức và tiền của. Không những thế

Đại học Kinh tế Huế Đại học Kinh tế Huế

việc ký hợp đồng sản xuất cũng gặp nhiều sự cạnh tranh khốc liệt, thậm chí thời gian và địa điểm giao dịch cũng không hoàn toàn chủ động. Những khó khăn phát sinh trong thực tếrất nhiều dẫn đến tình trạng có khi cần xuất hàng thì lại chưa có hàng hóa để xuất, cũng có nhiều khi hàng tồn kho chờxuất lại gặp rất nhiều khó khăn. Do đó dẫn đến chi phí bảo quản hàng tăng, chất lượng hàng bị ảnh hưởng do ẩm mốc, xuống mã, nên bị người mua ép giá, vì vậy thu nhập của người lao động không được đảm bảo.

Mức tiêu thụsản phẩm MTĐ của các hộ sản xuất tại xã Thượng Hiền, năm 2009 Bảng 16. Tình hình tiêu thụsản phẩm mây tre đan của hộsản xuất năm 2009

ĐVT: chiếc

Nhóm hàng

Hộchuyên Hộkiêm

Sản xuất Tiêu thụ

TT/ SX

(%) Sản xuất Tiêu thụ

TT/SX (%)

Nhóm I 9937 9150 92,09 7887 6792 86,11

Nhóm II 7617 7195 94,46 6688 6096 91,15

Nhóm III 1091 1053 96,51 - - -

Tổng 18645 17395 93,25 14575 12888 88,43

(Nguồn sốliệu điều tra năm 2009) Đặc trưng của thị trường tiêu thụsản phẩm MTĐ chủ yếu là thị trường nước ngoài, chính vì vậy các hộ muốn tiêu thụ được các sản phẩm thì phải qua các khâu trung gian như hộ cơ sở sản xuất thu gom, doanh nghiệp sản xuất MTĐ địa phương, công ty xuất khẩu. Hộ sản xuất không thể trực tiếp giới thiệu sản phẩm, quảng bá chào hàng, mà chỉ giám sản xuất theo đơn đặt hàng. Giá bán sản phẩm của họcũng thấp nhất thông qua các khâu. Qua phỏng vấn giá thành sản phẩm hộ sản xuất nhận được thấp hơn 2-3 lần so với cơ sở sản xuất, Doanh nghiệp địa phương giao nguyên liệu cho làm. Mức tiêu thụ sản phẩm MTĐ của hộ năm 2009 được thểhiện qua biểu đồsau.

Đại học Kinh tế Huế Đại học Kinh tế Huế

ĐVT : Chiếc

9937

7617

1091 9150

7195

1053 0

2000 4000 6000 8000 10000 12000

Nhóm I Nhóm II Nhóm III

Sản xuất Tiêu thụ

Biểu đồ2. Tình hình tiêu thụsản phẩm MTĐ của nhóm hộ chuyên năm 2009 Qua biểu đồ ta thấy, đối với nhóm hộchuyên sản xuất tổng sốhàng tiêu thụcủa hộ là 17395 chiếc, đạt 93,25% so với tổng số lượng hàng hóa sản xuất ra. Trong đó số lượng mặt hàng nhóm I đạt 9150 chiếc đạt 92,09% tổng sốhàng nhóm I sản xuất ra. Lượng các mặt hàng nhóm II tiêu thụ 7195 chiếc đạt 94,46% tổng lượng hàng nhóm II sản xuất ra, nhóm III tiêu thụ 1053 chiếc đạt 96,51% tổng lượng nhóm III sản xuất. So tổng lượng hàng hóa các hộ chuyên sản xuất ra thì hàng nhóm I chiếm 52.59%, nhóm II chiếm 41,36%, nhóm III chiếm 6,05%. Mặt hàng nhóm I là mặt hàng được thị trường ưa chuộm, và là mặt hàng truyền thống của xã nên ký được nhiều hợp đồng. Mặt hàng nhóm II mới du nhập vào nhưng đã đóng góp một phần không nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu của xã.

Các sản phẩm bị lỗi thìđược các hộ sản xuất mang về làm lại, hoặc tiêu dùng trong gia đình, bán với các giá rẻtại các chợ địa phương.

Đối với các hộ kiêm tổng số hàng tiêu thụ là 12888 chiếc đạt 90.42% so với tổng sốhàng hóa mà nhóm hộ này sản xuất ra. Các mặt hàng nhóm I tiêu thụ được 6792 chiếc

Đại học Kinh tế Huế Đại học Kinh tế Huế

chiếm 86,11%, nhóm II chiếm 91,15% trong tổng sốhàng hóa tiêu thụ được, không có sự đóng góp của các mặt hàng nhóm III, loại hàng này nhóm hộkiêm không sản xuất bởi chi phí cho một sản phẩm rất cao, nhiều công lao động, số lượng các đơn đặt hàng ít, đặc biệt loại hàng này đòi hỏi tính công phu kỹ thuật cao, chỉ cần một lỗi nhỏ cũng không được các đối tác chấp nhận, không xuất khẩu được. Mà hộkiêm là nhóm hộ làm nghềcòn phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp không mang tính chuyên môn họ chỉ làm với thời gian tận dụng nên năng suất không cao.

Các mặt hàng nhóm I tiêu thụ đạt 89,82% tổng số hàng nhóm I sản xuất ra; nhóm IIđạt 91,15% tổng sốhàng nhóm II sản xuất ra. Thểhiện qua biểu đồ3.

Qua 2 biểu đồ 2 và 3, lượng hàng hóa ở hộ chuyên nhiều hơn hộ kiêm cả về số lượng và tỷlệtiêu thụ trên hàng sản xuất vì hộ chuyên có lực lượng lao động hoạt động trong nghề nhiều hơn hộ kiêm. Đây là ngành nghề mang lại thu nhập chính của gia đình nên thời gian làm nghềcủa họnhiều hơn, tính chuyên môn hóa cao hơn, quy mô sản xuất lớn hơn, tay nghềcủa người lao động tốt hơn dẫn đến số lượng hàng hóa sản xuất ra nhiều hơn có chất lượng hơn.

Đại học Kinh tế Huế Đại học Kinh tế Huế

ĐVT: Chiếc

7887

6688

0 7084

6096

0 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000

Nhóm I Nhóm II Nhóm III

Sản xuất Tiêu thụ

Biểu đồ3: Tình hình tiêu thụsản phẩm mây tre đan xuất khẩu nhóm hộ kiêm năm 2009

Thực trạng vềtiêu thụsản phẩm của các cơ sởsản xuất.

Bảng 17: Tình hình tiêu thụsản phẩm mây tre đan của các cơ sởsản xuất và doanh nghiệp ĐVT: Chiếc

Nhóm hàng

Doanh nghiệp Cơ sởsản xuất

Sản xuất Tiêu thụ TT/SX

(%) Sản xuất Tiêu thụ TT/SX (%)

Nhóm I 55720,4 54989,7 98,68 25368,3 25128,6 99,06

Nhóm II 38520,2 37668,3 98,31 13678,3 13267,5 96,99

Nhóm III 9826,12 9800,82 99,74 6930,5 6900,5 99,56

Tổng 104066,7 102458,8 98,45 45977,1 45296,6 98,51

(Nguồn sốliệu điều tranăm 2009)

Đại học Kinh tế Huế Đại học Kinh tế Huế

Xã Thượng Hiền hiện nay có 2 doanh nghiệp sản xuất MTĐ với trên 300 lao động;

có 7 hộ cơ sở sản xuất với quy mô khá lớn. Họ có đầu tư các trang thiết bị đầy đủ như dụng cụ phục vụ MTĐ, máy móc, xe ô tô để vận chuyển sản phẩm. Họ đều tiến hành tự sản xuất và đồng thời thu gom sản phẩm từ các hộ gia đình sản xuất MTĐ vềgia công lại.

Doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất không chỉ thu gom và tiêu thụ sản phẩm của người dân trong xã mà còn thu gom và tiêu thụcác sản phẩm của xã khác trong huyện.

Đối với các doanh nghiệp tổng số sản phẩm tiêu thụ là 102658,79 chiếc, đạt 98,64% số lượng sản phẩm sản xuất và gia công được.Tỉ lệtiêu thụ so với doanh nghiệp tự sản xuất và gia công các mặt hàng nhóm I là 98,68%, nhóm II là 98,31%, nhóm III là 99,74%. Còn các hộ cơ sởsản xuất thì tiêu thụ được 45296,66 chiếc đạt 98,52% số lượng hàng sản xuất và gia công.

ĐVT: Chiếc

55720.4

38520

9826.12 54989.65

37668.32

9800.82 0

10000 20000 30000 40000 50000 60000

Nhóm I Nhóm II Nhóm III

Sản xuất Tiêu thụ

Biểu đồ4: Tình hình tiêu thụsản phẩm của Doanh nghiệp, năm 2009.

Cũng như nhóm hộsản xuất thì doanh nghiệp và các hộ cơ sởsản xuất thì sản xuất

Đại học Kinh tế Huế Đại học Kinh tế Huế

cơ sở sản xuất. Loại hàng nhóm III được các Doanh nghiệp và hộ chú trọng tỷ mỷtừng chi tiết, chọn những lao động có tay nghề, khỏe, sản xuất ra mặt hàng này nên bị lỗi ít và tiêu thụ 99,74% so với số lượng hàng nhóm III sản xuất và gia công ở doanh nghiệp, và 99,57% so với số lượng hàng nhóm III sản xuất và gia côngở các cơ sởsản xuất.

Nói chung doanh nghiệp và các hộ cơ sở sản xuất tiêu thụrất mạnh các sản phẩm bởi họ có đội ngũ lao động lành nghề, hơn nữa họ lại hoàn thiện sản phẩm lần cuối, trước khi đi tiêu thụ nên tỷ lệ lỗi ở các sản phẩm là rất thấp. Hơn nữa cơ sở sản xuất có điều kiện bảo quản sản phẩm khá tốt.

Cơ sởsản xuất tiêu thụ được hay không hoàn toàn phụthuộc vào công ty xuất khẩu nên đôi khi chưa chủ động trong tiêu thụ sản phẩm. Một điều đáng nói nữa là thị trường trong nước vốn có tiềm năng rất lớn nhưng lại chiếm thị phần rất nhỏ trong tiêu thụ sản phẩm của các cơ sở, nếu được khai thác thì đây là một thị trường với tiềm năng rất lớn hơn 80 triệu dân, đó thực sự là một vấn đềrất đáng quan tâm.

ĐVT: Chiếc

25368.32

13678.3

6930.5 25128.46

13267.45

6900.5

0 5000 10000 15000 20000 25000 30000

Nhóm I Nhóm II Nhóm III

Sản xuất Tiêu thụ

Biểu đồ5 .Tình hình tiêu thụsản phẩm của các hộ cơ sởsản xuất MTĐ xuất khẩu năm 2009

Đại học Kinh tế Huế Đại học Kinh tế Huế

Một phần của tài liệu Thực trạng sản xuất và tiêu thụ mây tre đan tại xã thượng hiền, huyện kiến xương, tỉnh thái bình (Trang 56 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)