KIEM DINH SU’ KHAC BIET VE TRAI NGHIEM MUA SAM GIAI TRI DOI VOI TUNG NHAN TO THEO DAC DIEM CA NHÂN

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố tác động đến trải nghiệm mua sắm giải trí của khách hàng đối với siêu thị Big C Đà Nẵng (Trang 78 - 81)

3.8.1 Kiểm định sự khác biệt về trải nghiệm mua sắm trí của khách hàng đối theo giới tính.

Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc. với kiểm định

Independent-samples T-test, ta cần dựa vào kết quả kiểm định sự bằng nhau của 2 phương sai tổng thể (kiểm định Levene). Phương sai diễn tả mức độ đồng đều hoặc không đồng đều (độ phân tán) của dữ liệu quan sát. Kết quả của kiểm định sự khác biệt về cảm nhận của khách hàng đối 4 nhân tố ( Đặc

trưng siêu thị, Trách nhiệm xã hội. Sự kiện đặc biệt, Định hướng hưởng thụ)

theo giới tính bằng phần mém SPSS 18.0 được thể hiện tại Phụ lực 9.1.

Kié

định phương sai bằng nhau (Levene test) được tiến hành với giả thuyết Hạ rằng phương sai 2 mẫu theo giới tính bằng nhau. Ta có giá trị Sig.

trong kiểm định hầu hết các nhân tố điều có Levene >0,05 nên ta chấp nhận giả thiết phương sai 2 mẫu bằng nhau. Cho nên ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở phần phương sai bằng nhau (Equal variances asumed). Kiểm định t cho giá trị p-value ở các nhân tố đều >0,05 chứng tỏ chưa có khác biệt rõ ràng về các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận về trải nghiệm mua sắm giải

trí giữa nam và nữ.

Theo kết quả phân tích giá trị trung bình về cảm nhận trải nghiệm mua.

sắm giải trí của khách hàng có sự khác biệt giữa nam và nữ. Trong một

nghiên cứu khách về nhu cầu mua sắm chỉ ra rằng nam giới dễ tính hơn nữ giới trong việc mua sắm. Chẳng hạn, nam thường mua sản phẩm mình cần,

thường xuyên dùng, ít lựa chọn. Đối với khách hàng nam và nữ thì sẽ có cách

nhìn khác nhau trong cách bày trí, thiết kế của siêu thị. Đa số với khách hàng.

nữ thường thiết kế siêu thị độc báo và bày trí hàng hóa đẹp mắt, dễ tìm. Còn

đối với nam thì thường có xu hướng thích cách trưng bày một cách logic, đơn

giản và dễ nhận ra. Đối với hàng hóa đa dạng thì đa số khách hàng nữ quan tâm nhiều hơn vì khác hàng nữ thường khá kĩ tính, muốn có nhiều hàng hóa

để lựa chọn.

Bang 3.12. Kiém dinh Independent Samples T-Test theo giới tính Kiểm định

phương sai Kiểm định giá trị trung bình t

Levene

Mức ý Giá trị: Sự khác | Sự khác

F nghĩa t df p-value | biét trung| biệt độ

bình |iệch chuẩn Phương sai bằng|.281 |.597 [1.082 [218 280 [09654 |.08918 TNM nhau

SGT [Phương sai 1.088 |145.814 |.278 |.09654 |.08871

không bằng nhau.

(Nguồn: Kết quả xứ If SPSS)

Kiểm định Levene sẽ cho phép kiểm định phương sai hai mẫu có bằng.

nhau hay không. Kết quả kiểm định cho thấy Sig = 0.597 > 0.05 cho thấy

phương sai ( độ phân tán của dữ liệu) giữa 2 nhóm giới tính không khác nhau.

Kiểm định t = 1.082 thì chưa đủ cơ sở để kết luận có sự khác biệt về cảm.

nhận trải nghiệm mua sắm giải trí của khách hàng theo giới tính.

3.8.2 Kiểm định sự khác biệt về trải nghiệm mua sắm giải trí của khách hàng theo độ tuổi.

Vì biến độ tuổi có 5 nhóm khác nhau nên sử dụng kiểm định ANOVA để kiểm định có hay không sự khác biệt về mức độ thỏa mãn đối với từng nhân tố theo độ tuổi. Kết quả phân tích theo Phự lực 9.2 cho ta biết được kết quả kiểm định phương sai. Với mức ý nghĩa Sig. đều lớn hon 0,05, có thể nói phương sai của sự đánh giá tầm quan trọng của các nhân tố giữa 5 nhóm độ tuôi không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng tốt. Với độ tin cậy là 95%, các nhân tố đều có

71

Sig. điều > 0.05 nên chứng tỏ không có sự khác biệt về các nhân tố này đến cảm

nhận trải nghiệm mua sắm giải trí theo độ tui

Bang 3.13. Bảng phân tích ANOVA kiểm định theo độ tuổi

ANOVA TNMSGT

Tổng bình | ¡ lBimhphương | Mite

phương. trung bình nghĩa

Giữa cácnhóm |3.5so 3 1.193 3.167 |.025

[Trong cùng nhóm |§1.383 216 377

[rồng 84.963 219

(Nguôn: Kết quả xử lí SPSS)

Kết quả phân tích cho ta thấy giữa các nhóm có mức ý nghĩa quan sát

0.25 (<0.05) có thể nói có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự đánh giá trải

nghiệm mua sắm giải trí. giữa 5 nhóm độ tuổi khác nhau. Ở mỗi độ tuổi khác

nhau thì sẽ có những cảm nhận trải nghiệm mua sắm giải trí khác nhau. Theo

bảng thống kê mô tả thì người càng nhiều tuổi càng ít quan tâm đến tính giải

trí khi đi mua sắm hơn là những người trẻ tuôi. Chẳng hạn, trong một nghiên

cứu về nhu cầu mua sắm của khách hàng thì những người dưới 35 tuổi có nhu cầu cao về hàng hóa và sự thỏa mãn tâm lý mua sắm, còn đối tượng từ 36- 45 lại có nhu cầu về giá, hay những người trên 46 tuôi lại có nhu cầu cao về các

dịch vụ phụ trợ như không gian thoáng mát, nơi gởi đồ an toàn.

Bảng kết quả kiểm định t cho từng cặp 2 nhóm tuôi cho thấy có sự khác

biệt có ý nghĩa giữa nhóm dưới 18 tuổi với 26-35 tuôi và nhóm 18-25 tuổi với

36- 45 tuổi (vì mức ý nghĩa quan sát ở kiểm định chênh lệch trung bình các

cap này < 0.1).

3.8.3 Kiểm định sự khác biệt về trải nghiệm mua sắm giải trí của khách hàng đối theo nghề nghiệp

Từ bảng kết quả kiểm định phương sai theo Phự lực 9.3 trên ta có thể thấy với mức ý nghĩa Sig. đều lớn hơn hoặc bằng 0.05. Như vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng tốt. Với độ tin cậy là 95%, kết quả phân tích ANOVA cho thấy các nhân tố

khác biệt về các nhân tố đến trải nghiệm mua sắm giải trí theo nghề nghiệp.

Bang 3.14. Bằng phân tích ANOVA kiểm định theo nghề nghiệp.

u có Sig. điều > 0,05 nên chứng tỏ không có sự

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố tác động đến trải nghiệm mua sắm giải trí của khách hàng đối với siêu thị Big C Đà Nẵng (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)