Phương tiện xưng hô xét trên bình diện ngữ pháp

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Khảo sát từ ngữ xưng hô trong Truyện Kiều (Trang 24 - 28)

1.1.3. Phương tiện xưng hô

1.1.3.2. Phương tiện xưng hô xét trên bình diện ngữ pháp

Như trên đã nói, các từ chỉ xuất (luôn luôn có vật qui chiếu) như: các danh

từ, danh ngữ, các đại từ nhân xưng, các đại từ chỉ định, các danh ngữ được đánh

dấu xác định bằng các đại từ chỉ định... đều có khả năng đảm nhận chức năng, làm phương tiện xưng hô trong giao tiếp. Không những thế, các từ chỉ đặc điểm,

các tính từ...trong chừng mực nào đó cũng có thể đảm nhận chức năng này. Tuy

nhiên, cho đến nay vẫn chưa có sự thống nhất về từ loại của các từ xưng hô trong tiếng Việt. Mặc dù vậy, theo nét chung nhất, chúng ta có thể liệt kê các

loại từ có khả năng đảm nhận chức năng làm phương tiện xưng hô như sau:

a.1. Đại từ

- Các đại từ thực thụ

+ Các đại từ nhân xưng, hay đại từ xưng hô gốc, đích thực như: 1a, tao,

mày, nó, hẳn...

+ Các đại từ chỉ định làm phương tiện xưng hô như: đậy, ddy, ndy, kia..

- Cae dai từ lâm thời (danh từ đảm nhận chức năng như đại từ) làm phương.

tiện xưng hô. Đó là đại từ có “nguồn gốc từ danh từ chỉ người, trước hết đó là

các danh từ chỉ quan hệ thân thuộc. Do chịu ảnh hưởng của các nhân tổ xã hội và các chuyển hóa nội tại của ngôn ngữ. Các đại từ lâm thời này được sứ dụng với chức năng của đại từ nhân xưng ” [16, tr.53]

Trong các trường hợp này, danh từ thân tộc đảm nhận chức năng như đại

từ trong mỗi hoàn cảnh giao tiếp cụ thể: cha, me, chị, em, con, .

a.2. Các danh từ bị đại từ hóa

- Các danh từ chỉ người đã trở thành đại từ: rồi, cậu, 16, mình, hoặc còn

mang dau ấn danh từ: chàng, nàng, người, .

- Những danh từ bị đại từ hóa (nhưng vẫn còn mang dấu ấn của danh từ

khá đậm): chàng, nàng, thiếp, người, ngài, người ta...

a.3. Các danh từ, danh ngữ

- Các danh từ thân tộc, trong phạm vi gia đình như: cha, mẹ, chị, em, con, cháu, cô, chú, bác...; hoặc theo nguyên tắc xưng hô gia đình hóa ngoài xã hội:

anh, em, con, chắu, cô, chú, bác

- Các danh từ chung làm phương tiện xưng hô: bạn, đông chí..

- Các danh từ chỉ tước hiệu, nghề nghiệp: S, pháp sư, thây,...hoặc chỉ học hàm, học vị, chức vụ: bác sĩ, giám đốc, tiến sĩ, thủ trưởng...

- Các tính từ danh hoá: lão, tré, gid, map, 6m.

- Các danh từ riêng làm tên người

- Các danh từ có nguồn gốc vay mugn: y, thi, chúng, huynh, đệ, đại ca, tiên

sinh, moa, toa...

- Các danh ngữ làm phương tiện xưng hô: ông béo, anh gẩy, cha mẹ yêu

qui, con trai cung..

Như vậy có thể thấy về từ loại, các từ ngữ dùng đề xưng hô rất phong phú.

Không chỉ các đại từ nhân xưng đích thực mà các đại từ chỉ định, các danh từ, danh ngữ, thậm chí các tính từ cũng có khả năng làm phương tiện xưng hô trong

giao tiếp.

b. Cấu trúc, chức năng của các từ ngữ xưng hô

b.I. Cấu trúc, chức năng của đại từ được dùng làm phương tiện xưng

~ Cỏc đại từ nhõn xưng: /4, /đứ.... tương ứng với nú là mõy, bỏ)...

Ngôi 1 thực hiện chức năng qui chiếu (thay thế, trỏ) cho người nói. Ngôi 2 qui chiếu cho người nghe. Hoàng Thị Chau trong “Vai dé nghi về chuẩn hóa cách xưng hô trong xã giao" đã đưa ra kết luận về những đặc điểm của các đại từ nhân xưng trong cách xưng hô tiếng Việt như sau: “Dai ứừ rất ít khi được

dùng làm phương tiện xưng hồ” [5, tr.12]. Trong tiếng Việt nói chung, các đại

nhân xưng này “có số lượng rất ít và chỉ xuất hiện trong những sắc thái biểu

cảm không lịch sự (thân mật, suằng sã, thô tục, khinh thường) ” [22, tr4]

Đại từ “⁄z ” là đại nhân xưng ngôi 1 (số ít hoặc số nhiều)

+ “T4” số nhiều - trái với “fôi” ngôi I số ít, trong mối quan hệ với người

cùng nói (với anh, với chị...). “7z ” ở đây là sự xưng gộp (cả người nói và người nghe), tương đương với “chúng za ” nhưng đứng một mình:

“Ta” kết hợp với số từ:

Thông thường sự kết hợp trong cách xưng gộp khi có hai người (ii ta,

đôi ta). Trong Tiếng Việt ra không kết hợp với số từ từ ba người trở lên, cũng

như không bao giờ kết hợp với “những, các, mọi... ". Trong những trường hợp

này nó phải kết hợp với “ebúng”. Nếu có số từ trong sự kết hợp với “ching ta”

thì theo công thức:

Số từ + Danh từ (đứa, người) + chúng ta

Ví dụ: Ba đứa chúng ta.

+ “Ta” số ít: là sôi nhưng thường không quan hệ với một người nào cả, mà chỉ quan hệ với chính mình.

Ngày nay, (đại từ) ¿ôi mang sắc thái trung hòa về tình cảm, để biểu thị cái

“tôi” cá nhân, tự xưng mình... thì đó là từ /z. Nếu ngày nay, rồi trong mối quan

hệ với người nói (với anh, với chị...) thì zz trong xã hội phong kiến, chủ yếu

quan hệ với chính mình như đã nói ở trên, một số ít trường hợp có quan hệ với người nghe.

- Các đại từ chỉ định

Trước hết, đây là những đại từ chỉ vị trí nhất định theo định vị không gian.

Việc sử dụng các đại từ này làm phương tiện xưng hô trong Tiếng Việt là một

nét riêng biệt. Chủ yếu xuất hiện trong văn học.

b.2. Cấu trúc, chức năng của các danh từ được dùng làm phương tiện xưng hô

- Danh từ thân tộc: được sử dụng trong phương thức xưng hô gia đình.

cha, mẹ, anh, chị, em, con... Đây là những phương tiện xưng hô truyền thống

trong gia đình người Việt, biểu thị sự thân mật, thương yêu giữa các thành viên trong gia đình

'Về mặt cầu trúc, các danh từ thân tộc làm phương tiện xưng hô xuất hiện

thường đứng một mình.

- Danh từ riêng

Được chia làm hai loại: danh từ riêng chỉ người và danh từ riêng không chỉ

người. Về đặc điểm, danh từ riêng khi được dùng làm phương tiện xưng hô mang một giá trị khu biệt rất cao như tên riêng của người chẳng hạn. Khi dùng để xưng, các danh từ riêng là sự tự qui chiếu của người nói và như vậy nó luôn có sở chỉ. Khi dùng đề hô, danh từ riêng chỉ người qui chiếu với người nghe và

nó cũng luôn luôn có sở chỉ.

Khi dùng để hô, danh từ riêng có thể đứng độc lập một mình (hô gọi tên riêng) hoặc kết hợp với danh từ chung chỉ người đề tạo thành một danh ngữ: có Trang, cậu Tuần...

Danh từ riêng không chỉ người thường rất ít khi đảm nhận chức năng làm phương tiện xưng hô, chỉ trong một vài trường hợp đặc biệt xuất hiện trong văn chương nhưng không trực chỉ người như: “iu ơi!...”.

- Danh tir chung

+ Danh từ chung chỉ người: bạn, đông chí, anh, em, ông, bà

Về ấu trúc, danh từ chung có thẻ đứng một mình làm phương tiện xưng hô

hoặc kết hợp với các, những,... để chỉ số nhiều.

+ Các danh từ chỉ đặc điểm, tính cách của con người (tính từ danh hóa để xưng hô): ốm, gây, tóc xoăn, cậu ấm,...cũng được dùng làm phương tiện xưng

hô. Với các danh từ chỉ đặc điểm, tính cách của con người này, khi được dùng

làm phương tiện xưng hô, thường được dùng để hô gọi, rất ít khi được dùng dé

xưng.

+ Các danh từ chỉ tước hiệu, nghề nghiệp trong xã hội:

Chức năng của các danh từ này để định danh và khu biệt ý nghĩa: Tổng giám đóc, phó giám đốc, bác sĩ, y tá, giáo sư, tiến si.

Về cấu trúc, thông thường đứng trước các danh từ chỉ tước hiệu, nghề

nghiệp này là các danh từ chỉ người như: dng, bd, ngài...

b.3. Cấu trúc, chức năng của các danh ngữ dùng làm phương tiện xưng hô

Nhu đã biết, danh từ được dùng làm phương tiện xưng hô có thê đúng một mình, cũng có khi đi kèm với một số yếu tố phụ đề tạo thành danh ngữ có danh

từ làm trung tâm.

Ví dụ: theo cấu trúc như sau chẳng hạn:

Danh từ trung tâm + Đại từ chỉ định (đây, này, đó...)

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Khảo sát từ ngữ xưng hô trong Truyện Kiều (Trang 24 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)