VÀ NGỮ NGHĨA, NGỮ DỤNG
2.2.1. Các từ loại làm phương tiện xưng hô trong Truyện Kiều
a. Các đại từ thực thụ
a1. Dai tir nhan xumg: sa, tao, mày, ngươi... xuất hiện trong tác phẩm với số lượng rất hạn chế (khoảng 20 lượt, tương đương | phần 10 các phương tiện xưng hô được sử dụng trong tác phẩm),
Trong đó, /ao, mày, ngươi có số lượng rất ít, chủ yếu được Tú Bà, Hoạn Thu va Hoan Ba sir dung trong giao tiếp với Kiều (khoảng 7 lượt)
Ví dụ: Tú Bà nói với Kiều:
“Con kia đã bán cho ta Nhập gia phải cứ phép nhà tao đây
Lão kia có giỏ bài bây
Chẳng văng vào mặt mà mày lại nghe ” Hoan Thu goi Kiều: “Cho chàng buôn bã tội thì tại ngươi ”..
Riêng đối với đại từ /z được sử dụng với nhiều sắc thái biểu cảm hơn, ở
nhiều nhân vật hơn từ Tú Bà, Hoạn Thư, Sở Khanh, Mã Giám Sinh (các nhân vật phản diện) đến Kim Trọng, Từ Hải, Thúc Sinh, Giác Duyên, thậm chí cả Thúy Kiều (các nhân vật chính diện)....(xem phụ lục 3)
a.2. Các đại từ chỉ định làm phương tiện xưng hô như: đáy, đáp, này, kia...
Có số lượng rất ít khi đứng một mình (5 lượt), hoặc kết hợp với các danh
từ làm thành tố trung tâm: (hân này, nhộn này, mặt này, lòng này, con kia, gã
kia... Trường hợp kết hợp với các danh từ, số lần các đại từ chỉ định này xuất hiện nhiều hơn.
“Hay xem cho biết mặt này là ai ”
“Rõ ràng mặt ấy, mặt này chứ ai”
“Ái
én nay vương lấy tơ kia máy lần ”
“Sức này đã dễ làm gì được nhau ”
“Lòng đây lòng đấy chưa từng hay sao”
b. Các đại từ lâm thời (danh từ đảm nhận chức năng như đại từ) làm phương tiện xưng hô. Đó là các trường hợp danh từ thân tộc đảm nhận chức
năng như đại từ trong mỗi hoàn cảnh giao tiếp cụ thể: cha, mẹ, chị, em, con...
Chủ yếu trong tác phẩm, các phương tiện xưng hô này được dùng trong phạm vi gia đình Kiều:
“Vi cha làm lỗi duyên mày""
“Lời con dặn lại một hai,
Dâu mòn bia đá, dám sai tắc vàng”
“Quan rằng: chị nói hay sao ”
“Cậy em, em có chịu lời
Ngôi lên cho chị lại rồi sẽ thưa ”.
Một số trường hợp, các phương tiện xưng hô này cũng xuất hiện trong phạm vi giao tiếp xã hội, giữa Thúy Kiều với Tú Bà, Đạm Tiên.
“Dạy rằng: con lay me day”
“Chớ nêu hiển mới là chị em ”
2.2.1.2. Các danh từ bị đại từ hóa
a. Các danh từ chỉ người đã trở thành đại tir: i, minh
Tuy số lượng hạn chế, nhưng các danh từ loại này (đặc biệt là zô) hau như xuất hiện trong các trường hợp giao tiếp mà người nói (chủ yếu là Thúy Kiều) ở vị thế giao tiếp thấp hơn so với đối tượng giao tiếp (9 lượt)
“Nghĩ đâu rẽ cửa chia nha te toi”
“Rằng tôi bèo bọt chút than”
“Tôi đà biết mặt biết tên ”
“Trong quân tôi hỏi thiếu gì tóc tơ"
Riêng từ mình rất ít khi được các nhân vật sử dụng dùng dé làm phương,
tiện xưng hô (chỉ vài trường hợp, trong phạm vi gia đình Kiều xưng với cha và
trong phạm vi xã hội trong giao tiếp với Thúc Sinh,...)
“Khéo vô duyên bắy là mình với ta
b. Những danh từ bị đại từ hóa (nhưng vẫn còn mang dấu ấn của danh từ
khá đậm): chàng, nàng, thiếp, người...
Nhóm này có số lượng lớn hơn, xuất hiện nhiều trong các cuộc giao tiếp
của các nhân vật:
“Phận hèn dù rúi dù may tại người "
“Mà ta bắt động nữa người sinh nghỉ ”
“Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghỉ gia ”
“Xót nàng còn chút song thân
“Cho người thấy mặt là ta cam lòng ”'
“Trông người lại ngẫm đến ta”
“Vita khăng khít cho người dở dang "
“Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghỉ gia ”
“Dam Tién nang nhé có hay Hen ta thì ở dưới này gặp ta"
“Dê cho để thiếp bán mình chuộc cha”
“Chàng di thiếp cũng một lòng xin ải "...
2.2.1.3. Các danh từ, danh ngữ
a. Các danh từ thân tộc, trong phạm vi gia đình như: cha, mẹ, chị, em, con...; trong phạm vi xã hội: mẹ, con, chi, em...
Nhóm các danh từ thân tộc này khi làm phương tiện xưng hô có chức năng như đại từ (lâm thời làm đại từ) đã trình bày ở phần trên.
b. Các danh từ chung làm phương tiện xưng hô: nhóm này có số lượng
lớn, chiếm đa số các phương tiện xưng hô trong tác phẩm.
b.1. Dưới hình thức hoán dụ: (hân, phận, kiếp, lòng, mặt...
“Kiếp hồng nhan tự nghìn xưa,
“Lòng này ai tỏ cho ta, hoi long”
Chú thân bèo bọt dám phién mai sau”
“RO rang mit dy mat nay clit ai”
“Phan hén dit ri dit may tai nguoi”
b.2. Dưới hình thức ẩn dụ: hoa, liễu, vàng, ngọc, vườn hồng, chim
xanh, hàn gia,
“Đài gương soi đến dấu bèo cho chăng ”
“Bay lâu nghe tiếng má đào
Vườn hồng chẳng đề ai vào có không”...
b.3. Các danh từ chỉ người khác: quán, tuông, giống, quân tứ, anh hùng, tiểu thư...
“Tuông chỉ là giống hôi tanh ”
“Con này chẳng phải thiện nhân Chẳng phường trồn chúa thì quân lộn chẳng ”
“Ra tuồng mèo mã gà dong”
“Diắc rằng: Những giống bơ thờ quen thân ”
“Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây”
“Khen rằng: Hiếu tử đã nên,
Tây trần, mượn chén giải phiền đêm thu ”
“Thuyền quyên ví biết anh hùng ”
e. Các danh từ riêng làm phương tiện xưng hô: nhóm này có số lượng rất hạn chế, chỉ một và trường hợp xuất hiện trong tác phẩm.
c.1. Các danh từ riêng:
“Rõ ràng ngôi đó chẳng là Thúc Sinh ”
“Trac Tuyền! nghe tiếng gọi vào bên tai ”
“Hoa nô kia với Trac Tuyền cũng tôi ”
¢.2. Cac danh từ chỉ tước hiệu, nghề nghiệp: Sư, pháp sư, tiểu thuyên...
“Tiểu thiền quê ở Bắc Kinh Qui sư, qui Phật tu hành bấy lâu
Bản sự rồi sẽ đến sau
Dạy đưa pháp bảo sang hẳu sư huynh ”
d. Các danh ngữ làm phương tiện xưng hô: phận đàn bà, tắm tình sỉ, cốt
nhục tử sinh, nội cỏ hoa hèn... Cũng giống như danh từ, các danh ngữ xưng hô
xuất hiện trong tác phâm với số lượng lớn.
“Thưa rằng: lượng cả bao dung Tần dương được thấy mây rông có phen
Rộng thương nội cử hoa hốn Chú thân bèo bọt dám phién mai sau”
“Vẻ chỉ một mãnh hồng nhan ”
“Ơn lòng quân tử sá gì của roi”...
Qua việc thống kê, tìm hiểu và phân loại các phương tiện xưng hô trong, Truyện Kiều, chúng ta thấy, các phương tiện xưng hô trong tác phẩm này quả thật rất phong phú và đa dạng về mặt từ loại. Ở mỗi nhân vật, với mỗi phương tiện ngôn ngữ được dùng để xưng hô đều mang những nét đặc trưng rất khác
nhau
Thue chat, các danh từ lâm thời và danh từ bị đại từ hóa là danh từ thực thụ
về mặt từ loại. Việc sắp xếp chúng vào mục đại từ có vẻ không hợp lí. Tuy nhiên, xem xét, tìm hiểu các phương tiện xưng hô trong Truyện Kiều tức là xem
xét những từ ngữ này trong hoạt động hành chức của nó, chức năng giao tiếp của nó như đại từ. Ranh giới để phân loại chúng giữa từ loại (danh từ) và chức
năng (như đại từ) là rất mơ hồ. Vì vậy mà ở phần sau, xem xét về cầu trúc chức
năng các loại từ đảm nhận chức năng là phương tiện xưng hô, mục danh từ, danh ngữ đảm nhận chức năng xưng hô có nhắc lại những từ ngữ này. Tương tự, các tính từ khi đứng một mình rất ít khi được dùng làm phương tiện xưng hô.
Trong Truyện Kiểu chỉ một vài trường hợp tính từ đứng một mình độc lập là phương tiện xưng hô (/é, gid), nhưng đã bị danh từ hóa để chỉ người. Trường
hợp tính từ bị danh từ hóa rõ nhất là trong các tổ hợp như: tré tho (tinh tir + tinh từ); đầu xanh, má hông...( danh từ + tính từ). Do vậy, luận văn không xếp tính
từ vào mục phân loại các từ ngữ xưng hô mà xếp chúng chung vào mục danh từ, danh ngữ đảm nhận chức năng xưng hô