Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THU NHẬP VÀ NÂNG CAO THU NHẬP CHO NÔNG HỘ
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. họn điểm nghiên cứu và mẫu khảo sát.
Yên Lập là huyện miền núi ở phía Tây Bắc của tỉnh Phú Thọ. Tổng diện tích tự nhiên là 43.824,66 ha, dân số 88.823 người, với 17 đơn vị hành chính (Gồm 16 xã, 01 thị trấn). Chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó dân tộc mường chiếm trên 70% dân số toàn huyện.
Do không có đủ điều kiện để khảo sát tất cả các nông hộ trong huyện, nên tôi áp dụng phương pháp điều tra chọn mẫu để khảo sát một số nông hộ điển hình (đại diện) cho các vùng của huyện.
Bảng 2. 7. Số hộ điều tra đƣợc chọn từ các xã đại diện huyện Yên Lập năm 2018
ã điều tra
Tổng số hộ Điều tra
Chia ra
Khá Trung bình Nghèo
SL (hộ)
Tỷ lệ (%)
SL (hộ)
Tỷ lệ (%)
SL (hộ)
Tỷ lệ (%)
SL (hộ)
Tỷ lệ (%)
Tổng cộng 150 100 50 33,33 50 33,33 50 33,33
1. ã Thượng Long 50 33,33 17 11,33 3 2,00 30 20,00
- Hộ Nông nghiệp 32 21,33 0 0,00 2 1,33 0 0,00
- Hộ NN kiêm nghề 18 12,00 17 11,33 1 0,67 30 20,00
2. Xã Nga Hoàng 50 33,33 22 14,67 16 10,67 12 8,00
- Hộ Nông nghiệp 35 23,33 11 7,33 12 8,00 12 8,00
- Hộ NN kiêm nghề 15 10,00 11 7,33 4 2,67 0 0,00
3. ã Ngọc Lập 50 33,33 11 7,33 31 20,67 8 5,33
- Hộ Nông nghiệp 33 22,00 0 0,00 25 16,67 8 5,33
- Hộ NN kiêm nghề 17 11,33 11 7,33 6 4,00 0 0,00
(Nguồn: tính toán của tác giả)
Để nghiên cứu đề tài tôi chọn 3 xã đó là: xã Thƣợng Long, xã Nga Hoàng, xã Ngọc Lập với các lý do sau:
Xã Nga Hoàng: Là đại diện cho khu vực thuần nông vùng thƣợng huyện với địa hình đồi núi cao.
Xã Thƣợng Long: Là nơi đại diện cho khu vực khá phát triển vùng trung huyện
Xã Ngọc Lập: là xã phát triển vùng hạ huyện với đồi núi thấp 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu.
2.2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp.
Số liệu và tài liệu thứ cấp trong nghiên cứu đề tài này bao gồm các sách giáo trình, các luận văn thạc sỹ, luận án tiến sĩ, các công trình nghiên cứu khoa học, sách, báo, tạp chí, niên giám thống kê của huyện và các xã trên địa bàn huyện Yên Lập, các văn bản về Nghị quyết của Đảng Bộ huyện, các báo cáo của phòng, ban, ngành UBND huyện Yên Lập. Các tài liệu này đƣợc thu thập, thống kê lại, tổng hợp và trích dẫn nhƣ trích dẫn tài liệu tham khảo.
2.2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
Chọn hộ từ các xã đại diện: Kết hợp với các cán bộ của thôn, xã, chúng tôi điều tra 150 nông hộ.
Theo Tabachnick & Fidell (2007) [14] dung lƣợng mẫu đƣợc xác định theo công thức sau: n > 50 + 8*m
Trong đó: n là dung lƣợng mẫu
m là số lƣợng các biến độc lập (m=11) Ta có: n > 50+8*11 = 138
Phương pháp chọn mẫu điều tra được lựa chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng theo các tiêu chí: Phân loại theo vùng (Xã Thƣợng Long, xã Nga Hoàng, xã Ngọc Lập), phân loại theo phân loại hộ (khá, trung bình, nghèo) và phân loại theo ngành nghề (nông nghiệp, nông nghiệp kiêm nghề tiểu thủ công nghiệp và nông nghiệp kiêm nghề buôn bán dịch vụ).
Phương pháp điều tra khảo sát kinh tế hộ gia đ nh: Quá trình điều tra khảo sát đƣợc tiến hành theo bảng hỏi đƣợc thiết kế.
Bảng 2.8. Bảng số lượng mẫu theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, phân tầng theo các tiêu chí
Chỉ tiêu
Phân loại theo vùng Ngành nghề Phân loại hộ Thƣợng
Long
Nga Hoàng
Ngọc Lập
Nông nghiệp
NN kiêm nghề TTCN
NN kiêm nghề BBDV
Khá Trung
bình Nghèo
Số hộ 50 50 50 100 20 30 50 50 50
(Nguồn: tính toán của tác giả) Phương pháp xác định thu nhập và các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập:
Thu nhập của nông hộ:
- Thu từ tiền công, tiền lương
- Thu từ sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản - Thu từ sản xuất ngành nghề phi nông nghiệp
ác nhân tố tiềm năng ảnh hư ng đ n thu nhập:
Bảng 2. 9. Bảng các các nhân tố tiềm năng ảnh hưởng đến thu nhập
ác nhân tố Nguồn
+ ác nhân tố liên quan đ n chủ hộ:
- Tuổi chủ hộ Võ Thành Khởi (2015).
- Giới tính Chu Thị Kim Loan, Nguyễn Văn
Hướng (2015)
- Trình độ học vấn Nguyễn Lan Duyên (2014); Lê Đình Hải (2017)
- Nghề của chủ hộ Lê Đình Hải (2017)
+ ác nhân tố liên quan đ n đặc điểm của hộ:
- Vốn Lê Đình Hải (2017)
- Diện tích đất Nguyễn Lan Duyên (2014);
Lê Đình Hải (2017)
- Phân loại hộ Nghiên cứu của tác giả
- Quy mô hộ (Số thành viên trong hộ: bao gồm số lao động, số
người phụ thuộc) Nguyễn Lan Duyên ( 2014)
- Thị trường Lê ĐìnhHải (2017)
- Khoa học kỹ thuật Lê Đình Hải (2017)
- Tích lũy của hộ Nghiên cứu của tác giả
2.2.3. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 2.2.3.1. Phương pháp xử lý số liệu
Các tài liệu, số liệu thứ cấp sau khi thu thập đƣợc hệ thống hóa và tổng hợp theo các nội dung nghiên cứu của luận văn. Các thông tin và số liệu sơ cấp đƣợc xử lý bằng các phần mềm máy tính nhƣ Excel và IBM SPSS 23.
2.2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp mô tả
Dựa trên các số liệu thống kê để mô tả sự biến động cũng nhƣ xu hướng phát triển của hộ nông dân, mô tả quá trình cho vay của ngân hàng, quá trình sử dụng vốn của các hộ nông dân. Mô tả quá trình tích lũy vốn, mục đích sử dụng vốn của nông hộ.
- Phương pháp thống kê so sánh
Thông qua số bình quân, tần suất, độ lệch chuẩn bình quân, số tối đa, tối thiểu. Phương pháp thống kê so sánh gồm cả so sánh số tuyệt đối và so sánh số tương đối để đánh giá động thái phát triển của hiện tượng, sự vật theo thời gian và không gian. Việc so sánh đƣợc tiến hành so sánh giữa các xã với nhau, giữa các nông hộ khá, trung bình, và nghèo. So sánh theo ngành nghề của chủ hộ: giữa hộ nông nghiệp và hộ phi nông nghiệp. So sánh các chỉ tiêu tuyệt đối, tương đối với nhau để thấy được tình hình biến động của các hiện tƣợng nghiên cứu. Đây là cơ sở để tìm ra mặt tích cực và hạn chế của hiện tƣợng, từ đó tìm ra biện pháp khắc phục. So sánh kết quả sản xuất kinh doanh đạt đƣợc so với khả năng sản xuất của vùng, của hộ nhằm xác định tiềm năng còn chƣa sử dụng trong quá trình sản xuất.
- Phương pháp sử dụng mô h nh hồi quy tuy n tính đa bi n: trong việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập thực tế của các nông hộ trên địa bàn nghiên cứu.
Căn cứ vào thu nhập và các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập, viết phương trình hồi quy tuyến tính đa biến:
THUNHAP = β0 + β1TUOI + β2GIOITINH + β3HOCVAN +
β4NGHECHUHO + β5VON + β6DIENTICHDAT + β7PHANLOAIHO + β8QUYMOHO + β9KCTHITRUONG+ β10KYTHUAT+ β11TICHLUY
Mô tả các biến trong phương trình:
+ Biến phụ thuộc: THUNHAP phản ảnh tổng thu nhập thực tế của các nông hộ
+ Các biến độc lập đƣợc đƣa vào mô hình gồm:
TUOI: Tuổi của chủ hộ
GIOITINH: giới tính của chủ hộ (Nam, Nữ)
HOCVAN: Trình độ học vấn của chủ hộ (Tiểu học, THCS, THPT, Trung cấp trở lên)
NGHECHUHO: Nghề của chủ hộ (gồm có hộ thuần nông và hộ nông nghiệp kiêm nghề)
VON: Vốn vay (Khảo sát hộ có vay vốn hay không vay vốn, và mục đích vay vốn)
DIENTICHDAT: Diện tích đất
PHANLOAIHO: Phân loại hộ (Hộ Nghèo, Trung bình, Khá)
QUYMOHO: Quy mô hộ (Số lao động chính/số nhân khẩu; Số người phụ thuộc/Số nhân khẩu)
KCTHITRUONG: Khoảng cách thị trường
KYTHUAT: Kỹ thuật (Tham gia hoặc không tham gia các lớp tập huấn) TICHLUY: Tích lũy của hộ
- Phương pháp chuyên gia: Đƣợc sử dụng nhằm thu thập ý kiến của các chuyên gia kinh tế của những cán bộ nghiên cứu hoặc công tác trong lĩnh vực tài chính, tín dụng nông thôn. Tham khảo ý kiến của các chuyên gia về lĩnh vực nghiên cứu.