Chỉ tiêu mật độ di n tích đường chính đô thị (km/km 2 )

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý vận tải hành khách bằng taxi tại hà nội (Trang 47 - 51)

TRONG V N TẢI HÀNH KHÁCH NG TAXI

ảng 2.3. Chỉ tiêu mật độ di n tích đường chính đô thị (km/km 2 )

STT oại Đường

Chiều dài hi n trạng

(Km)

Chiều dài quy

hoạch (Km)

i n tích vùng (Km2)

1 Đường chính khu vực 78,032 6,1

44,1624

2 Đường liên khu vực 36,808 0

3 Đường chính đô thị 18,29 0

4 Đường Quốc lộ 0 0

5 Đường Tỉnh lộ 0 0

Toàn vùng 133,132 6,1

Mật độ mạng lưới đường chính(km/km2) 3,40 3,56 Nguồn: Viện chi n lư c và phát triển TVT 2012 Khu vực nội đ m rộng:

Khu vực nội đô mở rộng giới hạn từ đường vành đai 2 đến sông Nhuệ là khu vực phát triển các đô thị mới, các trung tâm văn hóa, dịch vụ - thương mại cấp thành phố có chất lƣợng cao, kiến trúc hiện đại.

Như vậy mạng lưới đường giao thông tại khu vực nội đô Hà Nội tồn tại nhiều hạn chế: Chỉ tiêu đất giao thông trên bình quân 1 người tại các quận cũng rất khác nhau, khu vực quận Hai Bà Trƣng, quận Đống Đa có mật độ thấp hơn so với khu vực quận Hoàn Kiếm và Ba Đình. Bình quân diện tích đất giao thông trong khu vực nội đô chỉ đạt 3,85 m2/người rất thấp so với kiến nghị của sở GTVT là 15,5 – 17,5 m2/người; Mật độ diện tích đường giao thông cũng rất thấp bình quân đạt 12,5km/km2 rất thấp so với kiến nghị của sở GTVT là từ 20-26% km/km2.

Việc chỉ tiêu đất giao thông và mật độ diện tích đường giao thông rất thấp so với nhu cầu hiện tại ảnh hưởng trực tiếp đến việc lưu thông của các phương tiện trong đó có các phương tiện taxi. Trên cơ sở về điều kiện đường

39

giao thông này cơ quan quản lý nhà nước phải có kế hoạch bổ sung mở rộng các tuyến đường đồng thời có quy hoạch và định hướng phát triển lượng xe taxi phù hợp.

Hi n trạng mạng lưới điểm đỗ xe, bãi đỗ xe trên đị bàn T Hà Nội:

Bãi đỗ xe, điểm đỗ ô tô, xe máy trên địa bàn thành phố hiện có 1.178 điểm đỗ xe máy, ô tô có ph p (điểm đỗ xe ô tô: 553 điểm, điểm đỗ xe máy:

625 điểm). Tổng diện tích dành cho điểm đỗ xe, bãi đỗ xe: 429.26938 m2.

Bến xe khách có tổng số 11 bến xe khách liên tỉnh và 30 bến xe nội tỉnh tại địa bàn các huyện với quy mô nhỏ. Các bến xe chính ở khu vực Hà Nội có quy mô từ 10.000 m2 đến trên 30.000 m2, các bến xe khách có quy mô nhỏ hơn thay đổi trong khoảng từ 100 m2 đến trên 1.000 m2 (chủ yếu là bến xe huyện, xã).

Bến xe tải có tổng số 10 bến xe tải liên tỉnh chính: bến xe tải Long Biên, Gia Thụy, Vĩnh Tuy, Đền Lừ, Gia Lâm (phụ cận BX khách Gia Lâm), Dịch Vọng, Kim Ngưu 1 và 2, Tân ấp, Sơn Tây, Thanh Trì. Tổng diện tích các bến xe tải liên tỉnh trên địa bàn TP 5,963 ha. Hầu hết các bến xe tải không có quy hoạch, hình thành theo dạng công trình phụ trợ gắn kết với hệ thống chợ đầu mối, cũng nhƣ dạng tự phát tại các khu vực đầu mối giao thông không cố định. Vì vậy, sự ổn định của hệ thống bến xe tải rất thấp.

Quỹ đất dành cho điểm đỗ xe, bãi đỗ xe công cộng, có ph p đƣợc thống kê hiện nay chỉ đáp ứng được 8-10% số nhu cầu điểm đỗ trên tổng số phương tiện hiện có của thành phố. Việc quá ít diện tích đất dành cho điểm đỗ, bãi đỗ công cộng dẫn đến tình trạng xe ô tô cá nhân và các phương tiện giao thông khác thường xuyên lấn chiếm vào khu vực đỗ xe công cộng dành riêng cho phương tiện taxi.

Đánh giá chung mạng lưới đường bộ

Mạng lưới đường của TP Hà Nội vẫn mang đậm n t đặc trưng của các đô thị Việt Nam, cụ thể là:

40

Quỹ đất dành cho giao thông đư ng bộ ở Hà Nội là quá thấp: Khu vực nội thành cũ 09 quận có 643km đường (chiếm khoảng 6,8% diện tích đất đô thị), quận Hà Đông có 37,1 km đường (chiếm 8,8% diện tích đất đô thị), thị xã Sơn Tây có 50,7 km đường (chiếm 4,9% diện tích đất đô thị).

M ng lưới đư ng bộ ph n b không đ ng đều: Một số khu phố cũ hoặc các trung tâm đô thị có mạng đường tương đối phù hợp nhưng mật độ dân cư cao, mật độ người tham gia giao thông quá lớn. Ở nhiều khu dân cư, kể cả một số khu vực mới được xây dựng, chưa có mạng đường hoàn chỉnh.

Mật độ đường ngoại thành rất thấp, giao thông không thuận tiện dẫn đến việc tập trung dân cư vào nội đô, ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc tổ chức giao thông và các dịch vụ xã hội.

Các tuy n ph nội đô: Mạng lưới đường giao thông đô thị chưa hoàn chỉnh, thiếu nhiều đường nối giữa các trục chính quan trọng, đặc biệt là các khu dân cƣ cũ, thiếu sự quản lý chặt chẽ theo quy hoạch. Một số tuyến chính quan trọng đang được đầu tư cải tạo, mở rộng như: đoạn đường La Thành – Thái Hà - Láng; đường 70; đường Đỗ Xá - Quan Sơn; đường Thành cổ Sơn Tây – phía Bắc đền Và; đường từ QL32 đến đường đê 23; tuyến từ đường Lê Đức Thọ qua sông Nhuệ đến KĐTM Xuân Phương; đường ven sông Tô Lịch;

đường tỉnh lộ 414 Sơn Tây – K9.

Các qu c lộ hướng tâm: Xu hướng "phố hoá" các quốc lộ như: quốc lộ 1A, QL6, QL3, QL5, QL32…nhƣ hiện nay do buông lỏng quản lý và không theo quy hoạch gây nguy cơ mất an toàn và ùn tắc giao thông. Diện tích giành cho giao thông tĩnh trên địa bàn thành phố Hà Nội gồm bến, bãi đỗ xe, trạm dừng... hiện nay chỉ đạt 2-3% quỹ đất xây dựng đô thị.

Mặt cắt ngang đư ng tương đ i là hẹp: Đa số các đường phố có bề rộng lòng đường từ 7m ÷ 11m, chỉ có khoảng 12% đường có chiều rộng lớn hơn 12m. Khả năng mở rộng đường nội đô Hà Nội là rất khó khăn do vướng

41

mắc trong giải phóng mặt bằng, chi phí giải phóng mặt bằng rất lớn và khó khăn trong công tác tái định cư điển hình là các dự án: đoạn đường Kim Liên – Ô Chợ Dừa, nút giao Thanh Xuân, dự án cầu vƣợt Ngã Tƣ Sở….

Vỉa hè trên các tuy n ph bị chi m dụng: Tại các quận trung tâm nhƣ Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trƣng vỉa h trên các tuyến phố thương mại thường xuyên bị chiếm dụng làm chỗ để xe hoặc buôn bán, không còn chỗ cho người đi bộ.

M ng đư ng bộ có nhiều giao cắt: Khu vực phía trong vành đai 2 bình quân 380m-400m có một giao cắt. Các nút giao thông quan trọng hiện tại đều là nút giao đồng mức, hiện mới chỉ có 05 nút giao thông khác mức đƣợc xây dựng xong và một số nút đang đƣợc triển khai xây dựng nhƣ: nút giao Kim Liên, Ngã Tƣ Vọng, Ngã Tƣ Sở, nút giao Thanh Xuân… Việc sử dụng đ n tín hiệu giao thông hoặc bố trí các đảo tròn tại các ngã tƣ không đáp ứng đƣợc năng lực thông qua, gây ùn tắc (thống kê mới nhất cho thấy trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện có 219 nút đ n tín hiệu điều khiển giao thông).

Hiện chưa có sự ph i hợp t t giữa quản lý x y dựng các công trình giao thông và đô thị: Sự phối hợp quản lý giữa ngành giao thông và quy hoạch đô thị chưa có sự phối hợp chặt chẽ. Việc đường vừa làm xong lại đào còn phổ biến gây tốn k m, cản trở giao thông và ảnh hưởng tới chất lượng sử dụng gây bức xúc trong dƣ luận.

Xu th phát triển đô thị tập trung chủ y u vào hướng T y và T y Nam thành ph : Làm tăng mật độ dân cƣ, tạo nên nhu cầu đi lại lớn trong khi mạng lưới giao thông đường bộ chưa phát triển kịp dẫn đến tình trạng ùn tắc giao thông thường xuyên tại các đường trục chính nối với trung tâm thành phố như trục Láng Hạ - Lê Văn Lương, Nguyễn Chí Thanh, Nguyễn Trãi.

Những tồn tại kể trên của mạng lưới đường bộ thành phố đang là nguyên nhân chính gây nên tình trạng tắc nghẽn giao thông hiện xảy ra

42

thường xuyên ở Hà Nội, không chỉ trong giờ cao điểm mà có thể xảy ra bất cứ lúc nào, bất cứ nơi nào trên địa bàn nội đô TP Hà Nội.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý vận tải hành khách bằng taxi tại hà nội (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)