CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 1
2.2. Thực trạng về lao động và công tác hoạch định nguồn nhân lực tại trường Cao đẳng xây dựng số 1
2.2.1. Tổng quan về nguồn nhân lực tại trường Cao đẳng Xây dựng số 1
2.2.1.1. Về quy mô, cơ cấu lao động
Tổng số lao động tại trường tính đến tháng 3/2009 là 195 người với trình độ từ Trung cấp đến tiến sĩ. Trong đó bao gồm cả cán bộ cơ hữu và giáo viên thỉnh giảng.
Bảng 2.2: Tổng số cán bộ, giáo viên trường CĐXD số 1
STT Phân loại Nam Nữ Tổng số
I Tổng số CB, GV cơ hữu 68 87 155
1 Cán bộ cơ hữu: 22 34 56
Trong đó kiêm nhiệm
giảng dạy: 14 16 30
2 Giáo viên cơ hữu 46 53 99
II Giáo viên thỉnh giảng 25 15 40
Tổng số 93 102 195
(Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính, trường CĐXD số 1) Nhìn vào bảng số liệu 2.1 có thể đi đến một số nhận xét sau:
- Tổng số cán bộ giáo viên cơ hữu chiếm 79% tổng số cán bộ giáo viên trong nhà trường. Điều này cho thấy nhà trường có thể chủ động trong việc lên các kế hoạch giảng dạy vì số cán bộ giáo viên cơ hữu chiếm đa số.
44%
56%
Số CB, GV Nam Số CB, GV Nữ
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu cán bộ giảng viên cơ hữu theo giới tính
- Về giới tính: Theo biểu 2.1 ta thấy tỷ lệ nữ trong tổng cán bộ giáo viên cơ hữu chiếm 56%, tỷ lệ nữ trong tổng số giáo viên là 54% và tỷ lệ nữ trong tổng số giáo viên kể cả kiêm chức là 53%. Có thể thấy rằng tỷ lệ nữ chiếm quá nửa tổng số cán bộ, giáo viên trong toàn trường. Điều này vừa là thuận lợi lại cũng là khó khăn trong nhà trường. Thuận lợi ở chỗ là lao động nữ thì thường có xu hướng ổn định, ít di chuyển chỗ làm, nên nguồn nhân lực nữ tương đối ổn định, ít có sự luân chuyển. Còn khó khăn ở chỗ lao động nữ chủ yếu trong độ tuổi sinh để (từ 25- 40 tuổi) nên thường xuyên có lao động nghỉ sinh con, nuôi con nhỏ…
Số lao động nam tuy ít hơn nhƣng chiếm hơn 40%. Đây cũng là một thuận lợi cho nhà trường trong việc điều động đi giảng dạy ngoài trường, giảng dạy buổi tối, nhƣng cũng cần phải có nhiều biện pháp để họ yên tâm công tác. Vì lao động nam thường là trụ cột gia đình, thu nhập giáo viên thấp so với mức sống hiện tại của xã hội nên họ có xu hướng rời bỏ ngành. Đây cũng là hiện trạng của hầu hết các trường.
62%
38%
Số GV thỉng giảng Nam Số GV thỉng giảng Nữ
Biểu đồ: 2.2. Cơ cấu cán bộ giảng viên thỉnh giảng theo giới tính
- Biểu 2.2. cho chúng ta thấy cơ cấu giới tính ở giáo viên thỉnh giảng có sự chênh lệch rõ rệt. Số lao động nữ chỉ chiếm 38%, còn lại là lao động nam.
Lý do chính là giáo viên thỉnh giảng của trường hiện nay chủ yếu là những giáo viên đã nghỉ hưu của trường và trường đại học Xây dựng, ở độ tuổi này thì nữ sức khoẻ không còn tốt, hơn nữa lại bận chăm sóc gia đình. Còn lao động nam thì sức khoẻ tốt hơn, không bận việc gia đình nên có thể tham gia giảng dạy. Bên cạnh đó những giáo viên thỉnh giảng chưa đến tuổi nghỉ hưu thì lao động nam cũng chiếm chủ yếu giáo viên nam có điều kiện di chuyển, tham gia thỉnh giảng nhiều nơi hơn giáo viên nữ.
30%
54%
16%
Cán bộ cơ hữu không giảng dạy Giáo viên cơ hữu
Cán bộ cơ hữu tham gia giảng dạy
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu cán bộ, giáo viên cơ hữu
- Biểu 2.3 cho thấy tổng cán bộ cơ hữu chiếm 46%, giáo viên cơ hữu chiếm 54%. Nhƣng tổng số giáo viên tham gia giảng dạy chiếm 70%, vì trong số cán bộ cơ hữu, số người tham gia giảng dạy chiếm 16% trong tổng số cán bộ giáo viên toàn trường (chiếm 54% trong tổng số cán bộ cơ hữu). Thực tế này cho thấy tỷ lệ cán bộ cơ hữu là tương đối cao, hơn 50% số cán bộ lại kiêm nhiệm giảng dạy. Điều này là một điểm chưa hợp lý trong nhà trường. Vì mặc dù theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo, những cán bộ quản lý vẫn tham gia giảng dạy, tuy nhiên nếu cán bộ cơ hữu kiêm nhiệm giảng dạy nhiều dẫn tới đôi khi giờ dạy không đƣợc đảm bảo do phải thực hiện các công tác quản lý hoặc phục vụ. Khó lên kế hoạch giảng dạy đối với những giáo viên này vì họ thường xuyên có những công việc đột xuất, hơn nữa mức độ ưu tiên là làm công tác Tuy nhiên cũng có một ƣu điểm phải thừa nhận là những giáo
* Tỷ lệ học sinh sinh viên quy đổi /giáo viên quy đổi
Căn cứ vào công văn số 1325/BGDĐT-KHTC ngày 09 tháng 02 năm 2007 của Bộ Giáo dục và đào tạo về việc hướng dẫn cách xác định số sinh viên, học sinh quy đổi trên 1 giảng viên, giáo viên quy đổi. Số học sinh sinh viên quy đổi của trường vào thời điểm năm học 2008 – 2009 như sau:
Bảng 2.3: Tổng số học sinh, sinh viên quy đổi STT Đối tƣợng đào tạo Tổng số Hệ số quy
đổi
Tổng số quy đổi
1 Sinh viên cao đẳng 2764 1 2764
2 Học sinh trung cấp
chuyên nghiệp 2410 0.5 1205
Tổng số 5174 3969
(Nguồn: Phòng Công tác Học sinh sinh viên, CĐXD số 1) Số giảng viên, giáo viên quy đổi:
Bảng 2.4: Tổng số giảng viên, giáo viên quy đổi
TT Trình độ
Hệ số quy
đổi
Giáo viên trong biên
chế trực tiếp giảng
dạy
Giáo viên hợp đồng dài hạn trực tiếp giảng dạy
Giáo viên kiêm nhiệm
Giáo viên thỉnh giảng
Tổng số quy
đổi
Hệ số quy đổi 1 1 0.3 0.2
1 Phó giáo s- 2.5 0 0 0 4 2
2 TiÕn sü 2 0 0 2 14 6.8
3 Thạc sỹ 1.3 68 0 8 18 96.2
4 Đại học 1 23 7 20 4 36.8
5 Cao đẳng 0.5 0 1 0 0 0.5
Tổng số 91 8 30 40 142.3
(Nguồn: Tổ chức - hành chính , CĐXD số 1) Qua bảng 2.2 và 2.3 ta có thể tính đ-ợc tỷ lệ học sinh sinh viên/ giảng viên giáo viên là 3969/142.3 là 27.9. Tỷ lệ này là cao so với tỷ lệ 20-25 sinh viên/ giảng viên giáo viên theo quyết định số 47/2001/QĐ- TTG này 04 tháng 04 năm 2001 của Thủ t-ớng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch mạng l-ới tr-ờng đại học cao đẳng giai đoạn 2001 – 2010.
*Về độ tuổi
Bảng 2.5: Phân loại cán bộ, giáo viên theo độ tuổi STT Phân loại theo
độ tuổi (tuổi) Nam Nữ Tổng số Tỷ lệ (%)
1 <30 15 36 51 26
2 30 - 40 29 43 72 37
3 41 - 50 11 12 23 12
4 51 - 60 9 5 14 7
5 > 60 29 6 35 18
Tổng 93 102 195 100
(Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính tr-ờng CĐXD số 1) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy có sự chênh lệch khá lớn về độ tuổi của cán bộ giáo viên của tr-ờng. Số giáo viên d-ới 40 tuổi chiếm 63%, điều này cho thấy lao động ở đây có độ tuổi t-ơng đối trẻ. Lực l-ợng giáo viên d-ới 30 tuổi chiếm 26%, đây là số giáo viên chủ yếu mới tốt nghiệp đại học hoặc đang theo học cao học. Số giáo viên này nhiệt tình, kiến thức chuyên môn mới cập nhật nh-ng tham gia giảng dạy còn ít vì chủ yếu đang tiếp tục học tập nâng cao trình độ. Đây là nguồn lực tiềm năng của nhà tr-ờng, là đội ngũ kế cận trong t-ơng lai. Số giáo viên từ 30-40 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất 37%. Đây là số giáo viên chủ yếu trình độ thạc sĩ, đã có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, t- t-ởng đã ổn định và gắn bó với nhà tr-ờng. Đây là l-ợng lao động chủ lực của nhà tr-ờng. Tuy nhiên để họ gắn bó lâu dài với nhà tr-ờng, đặc biệt là giáo viên nam thì đòi hòi nhà tr-ờng cần có nhiều chính sách đãi ngộ phù hợp.
Số lao động trên 50 tuổi chiếm 25% trong đó trên 60 tuổi chiếm 18%. Số lao
động trên 60 tuổi là giảng viên thỉnh giảng, là những ng-ời đã về h-u, có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, kiến thức chuyên môn sâu, vững vàng, Nhiều ng-ời trong số đó là Nhà giáo -u tú. L-ợng giáo viên này đóng góp không nhỏ trong công tác đào tạo của nhà tr-ờng. Tuy nhiên, những giáo viên
này độ tuổi cao, không thể sử dụng trong thời gian dài. Hơn nữa lại có thể tham gia giảng dạy ở nhiều tr-ờng khác nhau, nên việc mời họ giảng dạy tại tr-ờng một cách lâu dài, ổn định đòi hỏi phải có những đãi ngộ nhất định.
26%
37%
12%
7%
18%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
Tỷ lệ %
< 30 30 - 40 41 - 50 51 - 60 >60
Độ Tuổi
%
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu cán bộ giáo viên theo độ tuổi 2.2.1.2. Về chất l-ợng và khả năng đáp ứng công việc.
Chất l-ợng và khả năng đáp ứng công việc là một yếu tố quan trọng để
đánh giá nguồn nhân lực, đồng thời là căn cứ để trả l-ơng, đề bạt và thăng tiến nhân lực. Trong đó trình độ và kinh nghiệm là các yếu tố quan trọng quyết
định đến chất l-ợng của nguồn nhân lực.
* Về chất l-ợng giáo viên
Bảng 2.6. Bảng phân loại cán bộ giáo viên theo trình độ đào tạo
TT Trình độ
Giáo viên trong biên chế trực tiếp
giảng dạy
Giáo viên hợp đồng dài hạn trực tiếp
giảng dạy
Giáo viên kiêm nhiệm
Giáo viên thỉnh giảng
Cán bộ, viên chức
Tổng số
1 Phó giáo
sƣ 0 0 0 4 0 4
2 Tiến sỹ 0 0 2 14 0 16
3 Thạc sỹ 68 0 8 18 0 94
4 Đại học 23 7 20 4 15 69
5 Cao đẳng 0 1 0 0 9 10
6 Trung cấp 0 0 0 0 2 2
7 Trình độ
khác 0 0 0 0 0 0
Tổng số 91 8 30 40 26 195
(Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính trường CĐXD số 1) Qua biểu trên có thể thấy số lƣợng giảng viên có trình độ phó giáo sƣ, tiến sỹ là rất ít, chủ yếu là giảng viên thỉnh giảng và cán bộ quản lý. Đây là một hạn chế lớn của nhà trường trong việc đào tạo cũng như việc phát triển nâng cấp thành trường đại học. Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng trên. Thứ nhất là do yếu tố lịch sử để lại, với lượng giáo viên trước đây là giáo viên của một trường trung cấp, nên việc học tập lên cấp tiến sỹ chƣa đƣợc chú trọng đúng mức. Thế hệ giáo viên cũ đã lớn tuổi, ngại đi học.
Từ sau khi trường nâng cấp lên trường Cao đẳng, số lượng giảng viên tăng lên cả về số lƣợng và chất lƣợng. Giảng viên tuyển mới có trình độ Đại học và
Thạc sĩ. Trong những năm gần đây, số lượng giáo viên cũ nghỉ hưu, giáo viên mới về nên trình độ giáo viên trong nhà trường có sự biến chuyển mạnh mẽ.
2,1%
8,2%
48,2%
35,4%
5,1% 1,0%
0,0%
5,0%
10,0%
15,0%
20,0%
25,0%
30,0%
35,0%
40,0%
45,0%
50,0%
%
Phã giáo s-
Tiến sĩ Thạc sĩ
Đại học
Cao
đẳng
Trung cÊp
Trình độ
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu giáo viên theo trình độ đào tạo
Qua biểu trên ta thấy tỷ lệ giáo viên có trình độ Tiến sỹ trở lên chiếm 10,3%. Tỷ lệ giáo viên có trình độ Thạc sỹ chiếm 48,2%. Tỷ lệ cán bộ, giáo viên có trình độ Đại học trên tổng số lao động chiếm 35,4%. Số cán bộ, giáo có trình độ Cao đẳng chiếm 5,1%. Giáo viên này là sinh viên cao đẳng xuất sắc được nhà trường giữ lại làm việc, phụ trách giảng dạy trung cấp và khối công nhân. Hiện nay giáo viên này cũng đang theo học lớp liên thông lên đại học. Đây là một nỗ lực lớn của nhà trường, với nhiều chính sách hỗ trợ và tài chính cũng như về thời gian để toàn bộ giáo viên nhà trường có điều kiện học tập nâng cao trình độ trong điều kiện nhà trường còn gặp rất nhiều khó khăn.
Trong năm 2009 và 2010, nhà trường có kế hoạch mỗi năm sẽ có từ 10 – 15 giáo viên làm nghiên cứu sinh với các chuyên ngành khác nhau nhƣ Xây
dựng, Kiến trúc, Vật liệu Xây dựng, Kinh tế Xây dựng, Kế toán, Quản trị kinh doanh và các chuyên ngành khác.
Với trình độ giáo viên như vậy, chất lượng đào tạo của nhà trường được nâng lên một cách đáng kể.
Để đánh giá chất lƣợng giáo viên không chỉ thông qua trình độ đào tạo.
Nhà trường thường xuyên tổ chức thi giáo viên giỏi cấp trường, cử giáo viên tham gia thi giáo viên giỏi cấp ngành, thông qua đó để đánh giá và khuyến khích giáo viên trở thành giáo viên giỏi. Ngoài ra còn đánh giá chất lƣợng giáo viên thông qua thăm dò ý kiến học sinh sinh viên, thông qua tỷ lệ học sinh khá, giỏi hàng năm ở các lớp, các môn học.
Vì tiền thân là trường trung cấp và trong công tác tuyển dụng hiện nay là tuyển vào ngạch giáo viên trung học nên trong 129 giáo viên biên chế của nhà trường hiện nay có 91 giảng viên và 48 giáo viên trung học. Để có thể nâng cấp trở thành trường đại học, nhà trường cũng đang thực hiện công tác chuẩn hoá giáo viên, tạo điều kiện để giáo viên hoàn thiện kiến thức chuyển sang ngạch giảng viên.
* Về khả năng đáp ứng công việc.
Công tác đánh giá công việc trong nhà trường thường xuyên được đánh giá chặt chẽ.
Với lao động quản lý, tại các đơn vị phòng ban thường xuyên có họp nhận xét đánh giá mức độ hoàn thành công việc từng người theo mức độ A, B, C. Trên cơ sở đó xác định các mức thưởng hợp lý, tìm ra những nguyên nhân không hoàn thành công việc để có giải pháp phù hợp.
Đối với các giảng viên, giáo viên là nguồn nhân lực chính của nhà trường, công việc đánh giá được thực hiện thông qua nhiều hình thức khác nhau. Phòng đào tạo và các khoa, bộ môn thường xuyên đi dự giờ đột xuất các tiết học của các giáo viên để đánh giá việc chuẩn bị giờ lên lớp, phương