CH3-CH(NH2)-COOCH3 B CH3-CH(NH3Cl)-COOH.

Một phần của tài liệu Tuyển tập đề thi trắc nghiệm môn hóa potx (Trang 86 - 95)

D. CH3CH2-O-CH2CH 3; CH3(CH2)3OH.

A. CH3-CH(NH2)-COOCH3 B CH3-CH(NH3Cl)-COOH.

B. CH3-CH(NH3Cl)-COOH. C. CH3-CH(NH3Cl)-COOCH3. D.NH2-CH2 -COOH. Câu 13: Lipit là: A. Hợp chất hữu cơ C, H, O, N.

B. Là este của axit béo và rượu đa chức. C. Là este của axit béo và glyxerin. D. Tất cả đều sai.

Câu 14: ứng dụng nào sau đây của axit axetic.

A. Sản xuất xà phòng.

B. Tổng hợp thuỷ tinh hữu cơ. C. Sản xuất cao su.

D. Tổng hợp các chất thơm trong công nghiệp hoá mĩ phẩm và thực phẩm.

Câu 15: Đốt cháy hết a mol một aminoaxit A được 2a mol CO2 và 2,5a mol H2O. A có công thức phân tử.

A. C5H9NO4 B. C2H5N2O2. C. C4 H10N2O2 D. C2H5NO2.

Câu 16: Để phân biệt glucozơ và frucozơ, ta có thể dùng thuốc thử:

A. Dung dịch AgNO3/NH3 B. Dung dịch Br2.

C. Cu(OH)2/NaOH D. I2.

Câu 17: Từ chất nào sau đây có thể điều chế được rượu etylic.

A. Tinh bột B. Xenlulozơ

C. Etylen. D. Cả A, B, C.

Câu 18: Tính chất vật lý chung của kim loại: tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính

dẻo được quyết định bởi:

A. Kiểu mạng tinh thể của đơn chất kim loại.

B. Mật độ electron tự do có mặt trong mạng tinh thể. C. Mật độ ion dương có mặt trong mạng tinh thể. D. Khối lượng riêng của các kim loại.

Câu 19: Khi nhiệt độ tăng, khả năng dẫn điện của kim loại.

A. Tăng nhanh do electron chuyển động nhanh hơn.

B. Giảm do electron chuyển động hỗn độn và không có định hướng. C. Không đổi do mật độ electron tự do không đổi.

D. Tất cả các phương án trên đều sai.

Câu 20: Các cặp oxi hoá khử được xắp xếp theo chiều tăng dần của tính oxi hoá như

sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ ; những phát biểu đúng.

A. Cu2+ oxi hoá Fe2+ và Fe3+ B. Fe3+ oxi hoá Cu và Cu2+

Câu 21: Một sợi dây đồng nối với sợi dây nhôm để ngoài trời. Hiện tượng xảy ra ở chỗ

nối của hai kim loại:

A. Đầu nhôm bị mủn ra và đứt do xảy ra quá trình ăn mòn điện hoá. B. Đầu đồng bị mủn ra và đứt do xảy ra quá trình ăn mòn điện hoá.

C. Không có hiện tượng vì giữa chúng tạo ra một hợp chất hoá học rất bền. D. Không có hiện tượng gì xảy ra do cả hai kim loại đều bền.

Câu 22: Trong các dung dịch muối: NaHCO3, NaCl, K2SO4, Na2CO3, KOH, CuSO4, NH4NO3. Các dụng dịch nào không làm đổi màu giấy quỳ tím?

A. NaHCO3, NaCl, CuSO4; NH4NO3.

B. NaHCO3, K2SO4, Na2CO3, KOH, CuSO4. C. NaCl, K2SO4.

D. NaCl, K2SO4, CuSO4.

Câu 23: Những phát biểu sau:

1) Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp do chúng đều có cấu trúc kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối, liên kết kim loại kém bền.

2) Khối lượng riêng nhỏ và có cấu trúc mạng tinh thể rỗng hơn so với các nguyên tử của nguyên tố khác trong chu kỳ.

3) Độ cứng thấp do nó có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối. 4) Độ cứng thấp do liên kết giữa các nguyên tử kim loại là yếu.

Những phát biểu đúng:

A. 1, 2, 3 B. 1, 2

C. 1, 2, 4 D. Cả 4 phát biểu trên.

Câu 24: Cho 1 miếng nhôm vào hỗn hợp dung dịch chứa KOH và KNO3 ta thu được những chất nào sau đây:

A. Al(NO3)3; KOH; H2 B. KAlO2; H2

C. KAlO2; NH3 D. KAlO2; H2 và NH3.

Câu 25: Cho 4,48 lít khí CO2(đktc) vào 40 lít dung dịch Ca(OH)2 ta thu được 12g kết tủa A . Vậy nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2là:

A. 0,004M B. 0,006M C. 0,002M D. 0,008M.

Câu 26: Hoà tan hoàn toàn một lượng M hoá trị 2 vào dung dịch HCl 14,6% được dung

dịch muối có nồng độ 15,65%. Kim loại M là:

A. Ca B. Fe. C. Zn D. Mg

Câu 27: Để điều chế 6,72 lít O2 ở đktc cần dùng bao nhiêu lượng KClO3.

A. 12,5gam. B. 24,5gam C. 36,75gam D. 73,5gam

Câu 28: Hoà tan 2,4 g một oxit sắt cần vừa đủ 90ml dung dịch HCl M. Công thức oxit

sắt nói trên là:

A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Không xác định được

Câu 29: Hỗn hợp gồm Mg và Al. Hoà tan hoàn toàn vào dung dịch axit HCl lấy dư. Sau

dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lít H2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của Mg và Al là:

A. 16%; 84% B. 18%; 82%.C. 30,77%; 69,23% D. 19,5%; 80,5%. C. 30,77%; 69,23% D. 19,5%; 80,5%.

Câu 30: Hoà tan 0,9 gam một kim loại X vào dung dịch HNO3, ta thu được 0,28 lít N2O (đktc). Kim loại X là:

A. Al B. Fe C. Zn D. Mg

Câu 31: Hiện tượng gì xảy ra khi sục CO2 vào dung dịch NaAl(OH)4? A. Không có hiện tượng gì.

B. Ban đầu có kết tủa keo trắng xuất hiện, sau đó kết tủa lại tan.

C. Lượng kết tủa tăng dần theo lượng CO2 sục vào cho đến không đổi. D. Không có hiện tượng nào trong các hiện tượng trên.

Câu 32: Cho biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá khử: Mg2+/Mg; Zn2+/Zn; Cu2+/Cu; Ag+/Ag; Hg2+/Hg lần lượt là: -2,37V; -0,76V; 0,34V; 0,8V; 0,85V; E0 pin = 1,56V là suất điện động của pin nào trong các pin sau:

A. Zn – Ag B. Mg – Cu.

C. Zn – Hg D. Cả B và C đều đúng.

Câu 33: Phản ứng oxi hoá khử xảy ra trong pin như sau: 2Cr +3 Cu2+->2 Cr3++3 Cu, biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá khử: Cu2+/Cu = 0,34V và Cr2+/Cr = -0,74V. Pin trên có E0 bằng:

A. 1,25V B. 2,5V C. 0,4V D. 1,08V.

Câu 34: Điện phân dung dịch chứa 1,35g muối clorua của một kim loại cho đến khi ở

catốt có khí thoát ra thì dừng, thu được 224 ml khí ở anôt (đktc). Kim loại đã cho là:

A. Zn B. Cu C. Mg D. Al

Câu 35: Cho 1,53 gam hỗn hợp Mg, Cu, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448 ml

khí (đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng rồi nung khan trong chân không sẽ thu được một chất rắn có khối lượng là:

A. 2,95g B. 3,72g C. 3,37g D. 4,86g.

Câu 36: Trong một cốc đựng 200ml dung dịch AlCl3 2M. Rót vào cốc V ml dung dịch NaOH, nồng độ a mol/l ta thu được một kết tủa, đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi thì thu được 5,1gam chất rắn. Nếu V = 200 ml thì a có giá trị nào sau đây?

A. 2,5M hay 3M B. 3,5M hoặc 0,5M

C. 1,5M hoặc 2M D. 1,5M hoặc 7,5M

Câu 37: Đánh giá độ ô nhiễm không khí của 1 nhà máy, người ta thu lấy 2 lít không khí

rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy có xuất hiện kết tủa màu đen. Trong không khí đã có những khí nào trong các khí sau:

Câu 38: Cho vào ống nghiệm một ít tinh thể K2CrO4, thêm khoảng 1 ml H2O cất. Lắc ống nghiệm cho tinh thể tan hết thu được dung dịch X. Thêm vào đó vài giọt H2SO4 vào dung dịch X, lắc nhẹ thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch thí nghiệm biến đổi như sau:

A. Màu đỏ da cam và màu vàng chanh.

B. Màu vàng chanh và màu đỏ da cam.

C. Màu nâu đỏ và màu đỏ da cam. D. Không có hiện tượng gì.

Câu 39: Các loại tơ sợi sau: tơ visco; tơ nilon; tơ axetat; tơ capron. Những loại tơ nhân

tạo là:

A. Tơ visco; tơ axetat B. To visco; tơ capron.

C. Tơ axetat; tơ capron. D. Tất cả các loại trên.

Câu 40: Những phát biểu sau:

1) Phương pháp chuẩn độ trung hoà gọi là chuẩn độ axit – bazơ 2) Điểm tương đương là điểm hai chất phản ứng với nhau vừa đủ.

3) Khi tiến hành chuẩn độ thì nồng độ dung dịch chuẩn gấp 10 lần nồng độ chất cần phân tích.

4) Tuỳ thuộc vào dung dịch axit, bazơ cần chuẩn mà ta phải chọn chỉ thị phù hợp. Các phát biểu đúng là:

A. 1, 2, 4 B. 2, 3, 4 C. 1,2,3 D. 1, 2, 3, 4

ĐỀ 20

Câu 1: Saccarozơ có thể tác dụng được với chất nào sau đây:

A. AgNO3/NH3 và H2SO4 loãng, t0

B. H2SO4 loãng, t0 và Cu(OH)2.

C. AgNO3/NH3 và H2SO4 loãng, t0 và Cu(HO)2. D.H2/Ni, t0, AgNO3/NH3

Câu 2: Glucozơ dạng mạch hở không cho phản ứng hoá học nào sau đây?

A. Cu(OH)2/OH- B. H2/Ni, t0

C.CH3OH/HCl D. CH3COOH.

Câu 3: Để phân biệt các chất alamin, axit glutamic và lizin ta chỉ cần dùng:

A. Cu(OH)2, t0 B. dd Na2CO3

C. HNO2 D. Quỳ tím

Câu 4: Một dung dịch có các tính chất .

- Làm tan Cu(OH)2 cho phức đồng màu xanh lam.

- Tác dụng với AgNO3/NH3 (dư) và Cu(OH)2 khi đun nóng. - Bị thuỷ phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim.

Dung dịch đó là:

Câu 5: Một cacbohydrat X có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ.

X → →0 2/

)

(OH NaOH t

Cu ddxanhlam Kết tủa đỏ gạch. X có thể là:

A. Glucozơ B. Fructozơ

C. Mantozơ D. cả 3 đáp án trên

Câu 6: Cho các chất CH3CH2NH2; NH3; C6H5NH2. Thứ tự tăng dần của tính bazơ. A. CH3CH2NH2 < NH3 < C6H5NH2.

B. CH3CH2NH2 < C6H5NH2 < NH3. C. NH3 < C6H5NH2 < CH3CH2NH2

D. C6H5NH2 < NH3. < CH3CH2NH2

Câu 7: Khối lượng anilin thu được khí khử 246g nitro benzen với H% = 80% là:

A. 307,5g. B. 317g C. 120g D 148,8g

Câu 8: 0,01 mol aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn

dung dịch sau phản ứng được 1,835 gam muối. A có khối lượng phân tử.

A. 89 đvC B. 103 đvC. C. 117đvC D. 147đvC.

Câu 9: Cứ 0,01 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M.

Mặt khác 1,5gam aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của aminoaxit A là:

A. 150 đvC B. 89 đvC. C. 75đvC D. Kết quả khác

Câu 10: Tơ nilon 6-6 là:

A. Hexaclo xyclohexan.

B. Polyamit của axit adipic và hexametylen diamin. C. Polyamit của axit ω - amino caproic.

D. Polyeste của axit adipic và etylen glycol.

Câu 11: Polime nào có dạng mạng lưới trung gian.

A. Nhựa bakelit B. Xenlulozơ. C. Cao su lưu hoá D. A, B đều đúng.

Câu 12: 10 gam hỗn hợp 2 axit HCOOH và CH3COOH trung hoà vừa đủ 190 ml dung dịch NaOH 1M. Nếu cho 10gam hỗn hợp trên tác dụng với 9,2 gam rượu etylic có H2SO4 đặc xúc tác. Hiệu suất phản ứng este hoá là 90%. Lượng este thu được là:

A.15g B. 13,788g C. 14,632g D. 17g.

Câu 13: Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong cây mía có tên là:

A. Glucozơ B. Frutozơ. C. Saccarozơ D. Mantozơ

Câu 14: Muốn xét nghiệm sự có mặt của đường trong nước tiểu ta có thể dùng thuốc

thử nào sau đây:

A. Thuốc thử Fehling. B. Cu(OH)2

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 15: Có thể phân biệt các dung dịch: glucozơ, glixerin, HCOOH, CH3CHO và C2H5OH bằng:

A. Hỗn hợp [CuSO4+ NaOH(dư,t0)]

B. Quỳ tím, dung dịch AgNO3/NH3; Cu(OH)2. C. [Cu(OH)2 + NaOH (t0)].

D. Tất cả đều được .

Câu 16: Để phân biệt dung dịch các chất: glucozơ, glixerin, rượu etylic và formandehit

chỉ cần dùng một thuốc thử là: A. Cu(OH)2 / NaOH. B. AgNO3/NH3. C. Nước brom. D. Na kim loại.

Câu 17: Phản ứng hó học xảy ra trong pin điện hoá Zn - Cu:

Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu Sau một thời gian:

A. Khối lượng điện cực Zn tăng. B. Khối lượng điện cực Cu giảm.

C.Nồng độ ion Zn2+ trong dung dịch tăng. D. Nồng độ ion Cu2+ trong dung dịch tăng.

Câu 18: Người ta nối những thanh Zn với thân vỏ tàu thuỷ ở phần ngập trong nước để

bảo vệ cho cỏ tàu khỏi bị ăn mòn do:

A. Zn đóng vai trò là cực âm bị ăn mòn thay cho Fe trong quá trình ăn mòn điện hoá.

B. Zn và Fe tạo ra một hợp kim chống ăn mòn.

C. Zn tác dụng với dung dịch điện li tạo ra một hợp chất có tác dụng ức chế quá trình ăn mòn.

D. Cả A và C đều đúng.

Câu 19: Trong ăn mòn điện hoá, các quá trình xảy ra ở điện cực:

A. Sự khử ở cực dương. B. Sự oxi hoá ở cực âm. C. Sự oxi hoá ở cực dương, sự khử ở cực âm.

D. Sự oxi hoá ở cực âm, sự khử ở cực dương

Câu 20: Đốt nhôm trong bình chứa khí clo, sau phản ứng thấy, khối lượng chất rắn

trong bình tăng 4,26gam. Khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng là:

A. 1,08g B. 0,86g. C.3,24g D. 1,62g

Câu 21: Các chất sau: NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3, HCl. Chất nào có thể làm mềm nước cứng tạm thời.

A. Na2CO3, NaCl.

B. Ca(OH)2, Na2CO3, HCl

C. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3

Câu 22: Cho m gam Al phản ứng hết với dung dịch HNO3, thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và N2O có tỷ khối so với H2 bằng 6.42. Giá trị m.

A. 15,6 gam B. 16,3 gam C. 15,3 gam D. 13,5 gam

Câu 23: Trong quá trình nung vôi xảy ra phản ứng.

CaCO3 ¬ → CaO + CO

2 - 178 KJ.

Để tăng hiệu suất cho quá trình nung vôi cần. A. Hạ thấp nhiệt độ nung

B. Tăng nhiệt độ nung C. Cho thoát khí CO2

D. Cả B và C đều đúng.

Câu 24: Nhiệt phân hỗn hợp muối gồm Cu(NO3)2 và NaCl thu được chất rắn A và khí B. Thành phần của nó.

A. Rắn: CuO, NaCl; Khí: NO2, O2

B. Rắn: CuO, Na; Khí: NO2, O2, Cl2

C. Rắn: Cu(NO3)2, NaCl; Khí: O2

D. Rắn: Cu, Na; Khí: NO2, O2, Cl2

Câu 25: Kim loại mà khi tác dụng với Cl2 và HCl đều tạo ra một hợp chất là:

A. Fe B. Cu C. Ag D. Mg

Câu 26: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 2,17 gam gồm 3 kim loại A, B, C trong dung dịch

HCl tạo ra 1,68 lít khí H2 (đktc). Tổng khối lượng muối clorua trong dung dịch sau phản ứng: A. 7,495gam B. 8,215gam C.7,549 gam D. 9,754 gam

Câu 27: Dung dịch HI có tính khử, nó có thể khử các ion:

A. Zn2+ thành Zn B. Fe3+ thành Fe.

C. H+ thành H2

D. Fe3+ thành Fe2+

Câu 28: Có 4 muối clorua của 4 kim loại Cu, Zn, Fe (III), Al riêng biệt. Nếu thêm vào

4 muối trên dung dịch NaOH dư rồi sau đó thêm tiếp dung dịch NH3 dư, thì sau cùng được bao nhiêu kết tủa?

A. 1 B. 2 C.3 D.4

Câu 29: Hiện tượng gì xảy ra khi thêm từ từ K2CO3 vào dung dịch Fe (NO3)3? A. Có kết tủa màu lục nhạt B. Có kết tủa màu nâu đỏ.

C. Có sủi bọt khí D. Cả B và C.

Câu 30: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch.

A. AlCl3 và K2CO3 B. NaOH và NaHCO3

C. NaAlO2 và NaOH D. NaCl và AgNO3

Câu 31: Dung dịch AlCl3 trong nước bị thuỷ phân nếu thêm vào dung dịch các chất sau đây, chất nào làm tăng cường quá trình thủy phân của AlCl3?

A. NH4Cl B. ZnSO4

C. Na2CO3

D. Không có chất nào cả.

Câu 32: Cho 1,12 gam bột sắt và 0,24 gam bột Mg tác dụng với 250ml dung dịch

CuSO4, khuấy nhẹ cho đến khi dung dịch mất màu xanh thấy khối lượng kim loại sau phản ứng là 1,88gam. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 trước phản ứng.

A. 0,1 B.0,15 C.0,12 D.0,8

Câu 33: Có 4 chất bột màu trắng: NaCl, AlCl3, MgCO3 và BaCO3, chỉ dùng nước và các thiết bị cần thiết để nhận biết các chất. Cách nào sau đây là hợp lí nhất.

A. Dùng nước hoà tan các chất đầu, chia thành 2 nhóm; nung từng nhóm; hoà tan sản phẩm sau khi nung.

B. Dùng nước hoà tan các chất đầu, chia thành 2 nhóm: điện phân nhóm tan, nung nhóm không tan, hoà tan sản phẩm trong nước.

C. Nung toàn bộ, hoà tan sản phẩm trong nước. D. Cả A và C đều đúng.

Câu 34: Cho dung dịch chứa các ion sau Na+, Ca2+, Ba2+, H+, Cl-. Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch tác

Một phần của tài liệu Tuyển tập đề thi trắc nghiệm môn hóa potx (Trang 86 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w