D. CH3CH2-O-CH2CH 3; CH3(CH2)3OH.
A. HCOOC6H5 B C2H5COOC4H
C. C3H7COOC3H7 D. HCOOCH2-C6H5
Câu 33: X có Công thức phân tử C6H13Br, biết rằng X thoả mãn các tính chất sau:
- Br tách HBr cho ra 4 an ken (kể cả các đồng phân cis - trans) Cộng H2O vào an ken thu được cho rượu khó bị o xi hoá.
A. n- C6H13Br. B. CH3- CH2 - C(Br)(CH3) - CH2 - CH3. C. n - C4H9 -CHBr - CH3. D. CH3 - CH(CH3) - CH2 - CHBr - CH3.
Câu 34: Cho biết thế điện chuẩn của các kim loại E0 (Zn2+/Zn) = -0,76V
E0 (Fe2+/Fe) = - 0,44V E0 (Sn2+/Sn) = - 0,14V. Kẽm hoặc thiếc tráng ngoài vật bằng sắt thép có tác dụng chống ăn mòn. Nhưng thực tế là sau một thời gian sử dụng thì vật tráng kẽm có hiệu quả bảo vệ tốt hơn. Giải thích:
A. Tốc độ Zn bị o xi hoá chậm hơn. B. Do Zn bám lên sắt tốt hơn.
C. Zn bị o xi hoá tạo màng oxit bảo vệ cho sắt.
D. Sn bị o xi hoá tạo oxit thiếc không bền, bảo vệ không tốt.
Câu 35: Nhúng một thanh kim loại kẽm vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm 3,2g CuSO4
3,lg NiSO4 . Hỏi sau khi Cu và Ni bị đẩy ra hoàn toàn khỏi dung dịch thì khối lượng thanh kẽm tăng hay giảm bao nhiêu gam ?
A. Tăng 4.0g. B. Giảm 4,0g. C. Tăng 0,14g. D. Giảm 0,14g.
Câu 36: Để phân biệt glucozơ, saccarôzơ, tinh bột và xenlulôzơ có thể dùng các chất
nào trong các thuốc thử sau :
1. Muối. 2. Dung dịch AgNO3/NH3 3. Nước I2 4. Quì tím. A. 1. 2 và 3. B. 2 và 3. C. 3 và 4. D. 1 và 2.
Câu 37: Có 3 dung dịch NH4HCO3 , NaAlO2 , C6H5ONa và 3 chất lỏng C2H5OH, C6H6 , C6H5NH2 đựng trong 6 lọ mất nhãn. Nếu chỉ dùng dung dịch HCl ta có thể nhận biết được chất nào trong 6 chất trên?
A. NH4HCO3 B. NH4HCO3.
C. NH4HCO3 , C6H5ONa, NaAlO2 D. Được cả 6 chất.
Câu 38: Những loại thuốc nào sau đây được chế tạo bằng ion đường hoá học:
A. Sâm, nhung, tam thất, quy.
B. Râu ngô, bông mã đề, kim ngân hoa.
C. Thuốc kháng sinh : Penixilin, ampixilin, erythzomlxin. D. Tất cả A, B, C đều đúng.
Câu 39: Khi bón các loại phân sau : (NH4)2SO4 , NH4NO3 , Urê (NH2)2CO thì độ chua của đất sẽ:
A. Giảm xuống. B. Tăng lên.
C. Không thay đổi. D. Đều tăng lên, riêng urê tăng không đáng kể.
Câu 40: Những nguồn năng lượng nào sau đây là nguồn năng lượng sạch không gây ô
nhiễm môi trường?
A. Năng lượng hạt nhân, năng lượng mặt trời.
B. Năng lượng thuỷ lực, năng lượng gió, năng lượng mặt trời. C. Năng lượng than đá, đầu mỏ. năng lượng thuỷ lực.
ĐỀ 18
Câu 1: Đốt cháy hết m gam một axit đơn chức no, mạch hở được (m + 2,8) gam CO2 và (m - 2,4) gam nước. Công thức phân tử của axit là: