D. CH3CH2-O-CH2CH 3; CH3(CH2)3OH.
A. 0,5M B 0,6M C.0,25M D 0,8M.
Câu 25 : Để phân biệt các dung dịch hoá chất riêng biệt: KOH; (NH4)2SO4; NH4Cl và K2SO4 người ta có thể dùng các hoá chất nào trong các hoá chất sau?
A. Dung dịch BaCl2 B. Dung dịch Ba(OH)2
C. Dung dịch AgNO3 D. Dung dịch Ca(OH)2
Câu 26: Để điều chế NaOH bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl có màng
ngăn xốp, cực dương của thùng điện phân làm bằng than chì mà không làm bằng sắt vì: A. Than chì dẫn điện tốt hơn Fe.
B. Than chì rẻ tiền hơn Fe.
C. Cl2 không tác dụng với than chì nên điện cực không bị ăn mòn mà lại thu được khí Cl2
D. Một lí do khác.
Câu 27: Hoà tan 1 1 ,2 gam CaO vào nước được dung dịch A. Cho V lít CO2 (đktc) sục qua dung dịch A thu được 2,5 gam kết tủa. Thể tích CO2 đã dùng
A. 0,56 lít. B. 8,4 lít. C. 0,56 lít và 8,4 lít. D. 0,52 lít và 8.4 lít.
Câu 28 : Một cốc nước chứa 0,01 mol Na+; 0,01 mol Mg2+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol Có 0.02 mol HCO3- . Nước trong cốc là?
A. H2O cứng toàn phần. B. H2O cứng tạm thời. C. H2O cứng vĩnh cửu. D. Nước mềm.
Câu 29: Những chất nào sau đây có thê tạo kết tủa với AlCl3:
A. Dung dịch kiềm. B. Dung dịch NH3
C. Dung dịch Na2CO3 D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 30: Cho 100ml dung dịch KOH vào 100ml dung dịch AlCl3 1M thu được 3,9g kết tủa keo trắng. Nồng độ dung dịch KOH là:
A. l,5M và 3,5M. B. 1,2M và 3,5M.
C. 2M và 3M. D. Kết quả khác.
Câu 31 : Để phân biệt các dung dịch hoá chất riêng biệt: NH4Cl; MgCl2, (NH4)2SO4; AlCl3; FeCl2 và FeCl3 . Người ta có thể dùng một trong các hoá chất nào sau đây.
A. Dung dịch BaCl2 B. Ba dư.
C. K dư. D. Dung dịch NaOH.
Câu 32: Cho biết thứ tự các cặp oxi hoá - khử sau: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe; Ag+/Ag
Kim loại có khả năng khử đẩy Fe ra khỏi muối Fe3+ là?
A. Al, Fe. Ni. B. Al. Fe. Ni. C. Chỉ có Ag. D. Chỉ có Al.
Câu 33: Hoà tan 28,2 g FeSO4 .7H2O vào nước được dung dịch A. Thêm dần NaOH đến dư. Lọc kết tủa, đem nung kết tủa ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 7,2g chất rắn. Độ tinh khiết của mẫu FeSO4 .7H2O ban đầu là:
,72%. B. 92,7% C. 98,58%. D. 86%.
Câu 34 Để phân biệt các dung dịch hoá chất riêng biệt NaCl, CaCl2 và AlCl3 người ta có thể dùng những hoá chất nào trong số các hoá chất sau:
A. Dung dịch NaOH đủ và dung dịch AgNO3
B. Dung dịch NaOH đủ và dung dịch Na2CO3
C. Dung dịch H2SO4 đủ và dung dịch AgNO3. D. A và B đúng.
Câu 35 : Có 4 muối clorua của 4 kim loại Cu, Zn. Fe(III) Al riêng biệt. Nếu thêm vào 4
muối trên dung dịch NaOH dư rồi sau đó thêm tiếp dung dịch NH3 dư thì sau cùng được bao nhiêu kết tủa?
A. 1 B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 36: Điện phân dung dịch chứa 1,35 g muối clorua của một kim loại cho đến khi ở
cánh có khí thoát ra thì ngừng. thu được 224 ml khí ở nuốt (đktc). Kim loại đã cho là:
A. Cu. B. Zn. C. Al. D. Mg.
Câu 37: Để tách nhanh Al2O3 ra khỏi hỗn hợp FeO mà không làm thay đổi khối lượng, người ta dùng dung dịch:
A. Dung dịch NH3 B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch H2SO4 loãng. D. Dung dịch Na2CO3
Câu 38: Có 4 dung dịch trong 4 lọ mất nhãn là amonisunfat, amoniclorua, natrisunfat,
nam hiđroxit. Nếu chỉ được phép dùng một thuốc thử để nhận biết 4 chất lỏng trên ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây:
A. Dung dịch AgNO3 B. Dung dịch BaCl2
C. Dung dịch KOH. D. Dung dịch Ba(OH)2
Câu 39: Dung dịch HI có tính khử, đó có thể khử các ion:
A. Zn2+ thành Zn. B. Fe3+ thành Fe. C. H+ thành H2 D. Fe3+ thành Fe2+.
Câu 40 : Cho 1 miếng nhôm vào hỗn hợp dung dịch chứa KOH và KNO3 ta thu được những chất nào sau đây:
A. Al(NO3)3, KOH; H2 B. KAlO2; H2
C. KAlO2; NH3 D. KAlO2; H2 và NH3
ĐỀ 16
Câu l: Phản ứng nào chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng ?
A. Phản ứng với Cu(OH)2
B. Phản ứng với dung dịch AgNO3+ NH3 dư. C. Phản ứng cộng với H2 xúc tác Ni, t0
D. Phản ứng với CH3OH / Xúc tác H+
Câu 2: Cho glucozơ lên men rượu etylic, toàn bộ CO2 sinh ra trong quá trình lên men hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư, tạo ra 20g kết tủa. Lượng glucozơ cần dùng (biết hiệu suất của quá trinh là loại là:
A. 18g. B . 180g. C. 1,8g. D. 0,180g.
Câu 3: Hợp.chất hữu cơ A có (C, H, O). Đốt cháy hoàn toàn A cần thể tích oxy bằng
thể tích CO2 sinh ra (đã cùng điều kiện). A là hợp chất vốn có trong tự nhiên. Lấy 21,6g A đem oxy hoá bằng dung dịch Brom, cần 0,2 mol Brom. A là:
A. Fructôzơ. B. Glucozơ. C. Mantozơ. D. Sacrozơ.
Câu 4: Để chứng minh Glucozơ có chức andehyt, có thể dùng các phản ứng sau:
A. Phản ứng với Cu(OH)2 /NaOH, t0. B. Phản ứng với [Ag(NH3)2]OH. C. Phản ứng với nước Brom. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 5: Sacarozơ có thể tác dụng được với các chất nào sau đây:
1. H2/Ni, t0. 2. Cu(OH)2
3. Dung dịch AgNO3/NH3
4. CH3COOH/H2SO4đ
A. 1 và 2. B. 2 và 4. C. 1 và 4. D. 2 và 3.
Câu 6: Thành phần chính trong nguyên liệu bông, đay, gai là:
A. Mantozơ. B. Tinh bột. C. Fructozơ. D. Xenlulozơ.
A Cu(OH)2/NaOH→ Dung dịch xanh lam →t0 Kết tủa đỏ gạch. Vậy A là:
A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Cả A và B. D. Sacarozơ.
Câu 8: Etyl amin có tính bazơ vì lý do nào sau đây:
A. Tan nhiều trong nước. B. Phân tử bị phân cực nhiều.
C. Do đôi điện tử giữa N và H bị kẻo mạnh về phía N. D. Do nguyên tử N còn có đôi điện tử tự do, có thể nhận H+
Câu 9: Khi đốt cháy các đồng đẳng của metyl amin, tỷ lệ T =
OH H CO V V 2 2
biến đổi thế nào khi số cacbon tăng?
A. 0.4 < T < 1 B . 0,4 < T < 1 ,5 C. 0,8 < T < 1 D. 0,8 < T < 1 ,5
Câu 10: X là hợp chất hữu cơ có C, H, N. Trong đó phần trăm theo khối lượng của N là:
N % = 23,72% X tác dụng HCl theo tỷ lệ mỗi 1 : 1. X có công thức phân tử là: A. C2H7N B. C3H9N. C. C3H7N. D. CH5N.
Câu 11: Cho 17,7 gam một ankyl amin tác dụng với dung dịch FeCl3 dư, thu được 10,7g kết tủa. Công thức của ankyl amin là:
A. C3H9N. B. CH5N. C. C4H11N. D. C2H7N
Câu 12: Hợp chất C3H7O2N vừa tác dụng với NaOH và H2SO4 và làm mất màu dung dịch Brom. Hợp chất đó có cấu tạo là: