D. CH3CH2-O-CH2CH 3; CH3(CH2)3OH.
A. CH3COOCH3 B C2H5COOCH
C. CH3COOC2H5 D. HCOOC2H5
Câu 19: Tính chất khác nhau giữa rượu no và phenol.
A. Rượu có nguyên tử H linh động nhưng phenol không có.
B. Phenol tạo kết tủa với dung dịch Brom nhưng rượu no thì không phản ứng C. Nguyên tử H của phenol linh động hơn của rượu nên phenol phản ứng được với NaOH.
D. Cả B và C.
Câu 20: Những chất nào sau đây là chất lưỡng tính:
H2N-CH2-COOH; CH3- COONH4; KHCO3; (NH4)2CO3.
C. KHCO3; (NH4)2CO3 D. Tất cả các chất trên
Câu 21: Các dung dịch có thể điện phân nóng chảy để điều chế các kim loại tương ứng:
NaOH, FeSO4 , CuCl2; AgNO3; ZnSO4 , Al2O3
A. NaOH, MgCl2 , CuCl2 , ZnSO4 B. NaOH, MgCl2 , Al2O3
C. NaOH, FeSO4 , AgNO3; ZnSO4D. NaOH. CuCl2; MgCl2, Al2O3
Câu 22: Từ CuCl2 người ta có thể điều chế Cu kim loại bằng cách: A. Diện phân dung dịch CuCl2
B. Điện phân nóng chảy CuCl2
C. Kết tủa Cu2+, sau đó nung và khử bằng dòng khí H2
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 23: Để thu lấy H2 từ phản ứng giữa Zn và axit HCl, người ta thêm vào đó vài giọt CuSO4 do:
A. Cu2+ là chất xúc tác cho phàn ứng giữa Zn và axit HCl B. SO42- là chất xúc tác cho phản ứng giữa Zn và axit HCl
C. Gây ra hiện tượng ăn mòn điện hoá nên tốc độ hoà tan Zn và thoát khí H2 xảy ra nhanh hơn.
D. Cả A, B, C cùng đúng
Câu 24: Ngâm một cây đinh sắt sạch vào 200ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc, lấy cây đinh sắt ra, rửa nhẹ, làm khô, sấy, cân thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 là: