CH – COOR1 CH – COOR

Một phần của tài liệu Tuyển tập đề thi trắc nghiệm môn hóa potx (Trang 39 - 45)

C. HCOOCH=CH-CH3 D CH2=CHCOOCH3.

A. CH3OH B C2H5OH C.C 3H7OH D.C 3H5OH

CH – COOR1 CH – COOR

I I

C. CH2 – COOR1 D. Công thức khác.

I

CH – COOR2

I

CH2 – COOR1

Câu 12: Phân tử lượng trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là: 1.750.000đv

C. Tính số mắt xích của xenlulozơ có trong sợi bông?

A. 10.600 B. 10.700 C. 10.800. D. 10.900.

Câu 13: Gluxit là hợp chất hữu cơ tạp chất, trong phân tử có chứa nhóm chức:

A. - OH; COOH. B. – OH- ; - CO- .

C. -OH; - CHO; - CO. D. – COOH; - CHO-; - CO-

Câu 14: (1) NH2 – CH2 – COOH (2) H2N – CH6 - CH2 – CH – COOH. I NH2 (3) HOOC – CH2 – CH2 – CH – COOH I NH2 Để nhận biết (1), (2), (3) có thể dùng: A. Na. B. Na2CO3. C. CH3OH D. Quì tím

Câu 15: PVC, PE, PS... là thành phần chính của:

A. Tơ hóa học. B. Tơ nhân tạo. C. Tơ tổng hợp D. chất dẻo

Câu 16: Tơ tằm là một loại poliamit thiên nhiên, trong phân tử có chứa nhóm chức:

A. – COOH. B. – NH2 C. – COO - D. – CO- NH-

Câu 17: Để rửa sạch chai lọ đựng anilin, nên dùng cách nào sau đây:

A. Rửa bằng xà phòng B. Rửa bằng nước

C. Rửa bằng dung dịch NaOH sau đó rửa lại bằng nước D. Rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa lại bằng nước

Câu 18: Các hợp chất hữu cơ

(A) CH3 – CH – CH2 (C) CH3 – CH2 – CH2 – CH2 - OH I I O – CH2 (B) C2H5 – CH2 - CHO (D) CH2 = CH – CH – CH3 I OH Các chất đồng phân là:

A. C, D B. A, B C . A, B, C D. A, B, C, D.

Câu 19: Hai chất hữu cơ đơn chức X, Y có cùng công thức đơn giản. Y có phân tử

lượng lớn hơn X. Công thức phân tử của X, Y là: A. CH2O, CH4O B. CH2O, C2H4O2.

C. CH2O, C3H6O3. D. CH4O, C2H4O2.

Câu 20: Xà phòng hóa 14,8g hỗn hợp HCOOC2H5 Và CH3COOCH3 cần dùng 100 ml NaOH 2M. % khối lượng mỗi este là:

A. 25,7% và 74,3% B. 41,1% và 58,9% C. 50% và 50% D. Đáp án khác

Câu 21: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân Ca(HCO3)2 là: A. CaO; CO2 B. CaO; CO2; H2O

C. CaCO3;H2O ;CO2 D. CaO; CaCO3;H2O ;CO2

Câu 22: Khi cho quì tím vào dung dịch Na2CO3:

A. quì tím → hồng B. quì tím → đỏ

C. quì tím → xanh D. quì tím không đổi màu

Câu 23: Al tác dụng hết với HNO3 tạo hỗn hợp khí NO và N2O. Sau khi cân bằng phản ứng tỉ lệ mol giữa 2 khí là:

A. 1: 1. B. 1:2 C. 2: 1 D. không xác định được

Câu 24: 6,2 hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp phản ứng với nước dư thu

được 2 lít H2 ở O0C 1,12 atm. Hai kim loại là:

A. Li, Na. B. Na, K C.K,Rb D. Rb, Cs.

Câu 25: Dung dịch NaOH nồng độ 2M (d = 1,08g/ml) có nồng độ C% là

A. 6,5%. B. 7,4% C. 8%. D. 10,2%

(Dùng cho câu 26, 27, 28): Hòa tan FexOy bằng H2SO4 đặC. nóng thu được 2,24 lit SO2

(đktc) và 120g muối sắt duy nhất.

Câu 26: Sau khi cân bằng phản ứng, tỉ lệ số mol của H2SO4 và FexOy là:

A. 6x – 2y B. 3x – y C. 4x – 2y D. 2x – 4y

Câu 27: Công thức của FexOy là

A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. A và C

Câu 28: H2SO4 có nồng độ 80% thì khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng: A. 140,5g B. 122,5g C. 162,5g D. 120,5g

Câu 29: cho sơ đồ

X + A D X + B Y E X + C F

Các chất X, A. B. C. Y, D. E, F theo thứ tự là:

A. Fe3O4, CO, H2, Al, Fe, FeCl2, FeCl3, FeSO4.

B. MgO, CO, H2, Al, Mg, MgCl2, MgO, MgSO4

D. K2O, CO, H2, Al, K, KCl, KNO3, K2SO4

Câu 30: Cho sơ đồ

A → B

↓ ↓

D → E

Các chất A. B. D. E theo thứ tự là:

A. Na2CO3, Na2SO4, Na2O, Na B. CaCO3, CaCl2, Ca(OH)2, Ca. C. Na2CO3, NaCl, NaOH, Na. D. NaOH, Na2CO3, NaCl, Na.

Câu 31: Có các dung dịch: NH4Cl, NH4HCO3, K2CO3, KNO3, Có thể nhận biết các dung dịch trên bằng cách dùng:

A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch HNO3

C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Dung dịch KCl

Câu 32: Có 3 dung dịch trong 3 ống nghiệm, mỗi dung dịch chứa 1 cation và 1 anion

trong các ion sau: Na+, Ba2+, Fe2+, Cl-, CO32-, SO42-. 3 dung dịch đó là: A. BaCO3, NaCl, FeSO4 B. BaCl2, Na2CO3, FeSO4

C. BaCl2, Na2SO4, FeSO3 D. BaSO4, Na2CO3, FeCl2

Câu 33: Tìm phản ứng nhiệt phân sai:

A. KNO3 0 0 t → KNO2 + O2 ↑ B. Mg(NO3)2 0 t → MgO2 + O2 ↑ + NO2↑ C. AgNO3 0 t → Ag2O + O2 ↑ + NO2↑ D. Cu(NO3)2 →t0 Cu + O2 ↑ + NO2↑ Câu 34: Trong phản ứng: M + (4 – n) OH +(n- 2) H2O → MO2(4-n) +n/2H2 M có thể là:

A. Al, Fe. B. Al, Zn. C. Fe, Zn, D. Fe, Na.

(Dùng cho Câu 35, 36): Hỗn hợp rắn A tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch B và không có khí thoát ra.

Câu 35: Chọn câu đúng:

A. A: CuO, FeO B. A: CuO, Fe2O3

C. A: CuO, Fe3O4 D. A: Cu2O, Fe2O3

Câu 36: Dung dịch B là:

A. Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, HNO3

B. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, HNO3

C. Cu(NO3)2, Zn(NO3)3, Fe(NO3)2. D. Cu(NO3)2, HNO3, Fe(NO3)3

Câu 37: Sắp xếp các kim loại theo tính khử tăng dần:

A. Pt, Hg, Sn, PB. Al. B. Ag, Pt, Ni, Zn, Na. C. Au, Hg, Fe, Ni, K D. Ag, Cu, PB. Fe, Mg.

Câu 38: 2,8g kim loại M phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lít khí (đktc).

Kim loại M là:

A. Mg. B. Zn. C. Fe. D. Al.

Câu 39: Phản ứng nào dưới đây không thể xảy ra:

A. 2 Cu + O2 → 2 CuO B. 2 Fe + 3 I2 → 2 FeI3

C. Zn + 2NaOH → Na2 ZnO2 + H2↑

D. Cl2 + 2 NaOH → NaCl + NaOCl + H2O

Câu 40: Chất A có các tính chất sau: A phản ứng với axit tạo muối. A hòa tan trong

nước tạo dung dịch kiềm. Dung dịch kiềm phản ứng với dung dịch Na2CO3 tạo kết tủa trắng. Chất A là:

A. K. B. Ca. C. Mg. D. Fe.

ĐỀ 10

Câu 1: Khử nước của 3 - metylbutan - 2 - ol thành olefin sau đó cộng nước vào ôlêfin

thì sản phẩm là:

A. 3 - metylbutan - 1 - ol. B. 2 - metylbutan - 1 - ol C. 3 - metylbutan - 2 - ol D. 2 - metylbutan - 2 - ol

Câu 2: Cm H2m+2O là công thức tổng quát của:

A. Anđehit đơn chức no B. Rượu đơn chức no C. Ête đơn chức no D. B và C đúng.

Câu 3: Êtyl amin có tính bazơ vì:

A. Tan nhiều trong nước B. Phân tử nhận H+

C. Phân tử phân cực mạnh D. Dung dịch êtyl amin làm quì tím hóa xanh.

Câu 4: Một rượu có khối lượng riêng 0,8g/cm3, cho rượu vào nước thu được 200 cm3

dung dịch rượu 700

, khối lượng rượu có trong dung dịch là:

A. 100g B. 112g C. 120g D. 132g

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 7,8g hỗn hợp 2 ankanol đồng đẳng liên tiếp thu được 6,72lít

CO2. % khối lượng của mỗi ankanol (đktc) là A. 41% và 59% B. 43% và 57% C. 40% và 60% D. 45% và 55%

Câu 6: Axit axetic có tính axit vì lý do nào sau đây:

A. Dễ hòa tan trong nước.

B. Đôi điện tử giữa O và H bị kéo mạnh về phía O do sự hiện diện thêm của nhóm - C=O hút điện tử.

C. Axit axetic có Hα di động. D. Axit axetic có thể bị khử nứơc.

A. rượu đơn chức và axit đơn chức B. rượu đơn chức và axit đa chức C. rượu đa chức và axit đơn chức D. rượu đa chức và axit đa chức

Câu 8: Andêhit axetic có nhiệt độ sôi thấp (210C) vì: A. Có M bé.

B. Không có liên kết hidro giữa các phân tử. C. Có M bé và phân tử ít phân cực

D. Có M bé và không có liên kết hidro giữa các phân tử.

Câu 9: Trung hòa 3,6 g axit đơn chức bằng dung dịch xút thu được 4,7g muối, đó là:

A. Axit fomic. B. Axit axetic. C. axit acrylic. D. Axit propionic

Câu 10: Khối lượng NaOH cần dùng để để xà phòng hóa 44g êtyl axetat là:

A. 40g B. 20g. C. 10g. D. 30g

Câu 11: Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng của chất béo với:

A. H2O. B. Dung dịch HCl

C. dung dịch NaOH D. dung dịch Ca(OH)2

Câu 12: Cho 100ml dd glucozơ 1 M phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (lấy dư). Khối lượng Ag thu được là:

A. 10,8g B. 16,2g. C. 21,6g D. 27,0g

Câu 13: để phân biệt Matozơ và Saccarozơ có thể dùng hóa chất nào?

A. Cu(OH)2. B. NaOH. C. H2SO4 D. CH3COOH

Câu 14: Axit amino axetic phản ứng với:

A. Na, NaOH, Na2SO4 B. Cu, NaOH, H2SO4

C. Na, NaOH, HNO2 D. CuO, Ca(OH)2, KNO3

Câu 15: Từ Axetylen và axit clohidric có thể điều chế polime:

A. PVA. B. PVC C. PE. D. PS

Câu 16: Tơ visco, tơ axetat là:

A. Tơ thiên nhiên B. Tơ hóa học C. tơ nhân tạo. D. tơ tổng hợp

Câu 17: Hai chất hữu cơ:

CH2 = CH – CH – CH3 Và CH3 - CH2- CH2 – CHO OH

Là hai chất đồng phân vì có cùng nhóm – OH ở hai vị trí khác nhau, một chất có nối đôi và một chất không lối đôi.

A. Phát biểu đúng, giải thích đúng B. Phát biểu sai, giải thích sai C. Phát biểu đúng, giải thích sai D. Phát biểu sai, giải thích đúng.

Câu 18: Cho (A) andehit axetiC. (B) rượu êtyliC. (C) axit formiC. (D) êtyl fomiat. Các

Một phần của tài liệu Tuyển tập đề thi trắc nghiệm môn hóa potx (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w