HCOOH B CH O– COOH C HCOOCH3 D CH O– CH2 – COOH.

Một phần của tài liệu Tuyển tập đề thi trắc nghiệm môn hóa potx (Trang 49 - 51)

C. V1# V2# V3 D V1= V2=

A.HCOOH B CH O– COOH C HCOOCH3 D CH O– CH2 – COOH.

Câu 18: Hợp chất hữu cơ X khi đun nóng nhẹ với dung dịch Ag2O/NH3 (dư) thu được sản phẩm Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl hoặc NaOH đều cho khí vô cơ, X là:

A. HCHO. B. HCOOH. C. HCOONH4 D. Tất cả đều đúng

Câu 19: Các chất có thể tạo thành HCHO trực tiếp là:

A. CHCl2 B. CH4 C. CH3OH D. cả A, B, C đều đúng

Câu 20: Cho chuỗi phản ứng:

Mêtan → M → N → P → Cao su Buna. Chọn M, N, P lần lượt là:

A. C2H2, C2H4, C2H6, B. C2H2, C4H4, C4H6

C. C2H2, C4H4, C4H8 D. C2H2, C4H6, C4H8

Câu 21: Trong công nghiệp, để điều chế NaOH người ta:

A. Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ không có màng ngăn. B. Cho Na kim loại tác dụng với nước.

C. điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ có màng ngăn. D. Cả B và C.

Câu 22: Cô cạn 2 lít dung dịch NaOH nồng độ 0,5mol/l rồi điện phân nóng chảy. lượng

kim loại (gam) và thể tích (đktc) thu được tương ứng khi điện phân chất trên bằng điện cực trơ với hiệu suấ 90% theo lí thuyết là:

A. 10,35 và 5,04. B. 20,7 và 10,8 C. 2,57 và 1,08. D. 20,7 và 10,08

Câu 23: Nước cứng tạm thời là:

A. Nước có chứa cation Ca2+ và Mg2+ với anion HCO3-. B. Nước có chứa cation Ca2+ và Mg2+ với anion Cl-, HCO3-.

C. Nước khi đun nóng có thể loại bỏ cation Ca2+ và Mg2+ do tạo kết tủa CaCO3, MgCO3,

D. Cả A và C đều đúng.

Câu 24: có 10 lít hỗn hợp khí ở đktc gồm N2 và CO2 đi qua 2 lít dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 1 gan kết tủA. % theo thể tích của CO2 trong hỗn hợp là:

A. 1,12% B. 15,68%. C. 2,24%. D. 3,42%.

Câu 25: Hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2? A. Không có hiện tượng gì.

B. Ban đầu có kết tủa dưới dạng keo, sau đó kết tủa tan ra. C. Ban đầu dung dịch trong suốt, sau đó tạo kết tủa.

D. Lượng kết tủa tăng dần theo lượng HCl đưa vào đến cực đại, sau đó kết tủa lại tan đến hết nếu tiếp tục thêm HCl.

Câu 26: Nung 48g hỗn hợp bột Al và Al(NO3)3 trong không khí, người ta thu được chất rắn duy nhất có khối lượng 20,4g. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Al và Al(NO3)3 là:

C. 20%Al; 80% Al(NO3)3 D. 11%Al; 89% Al(NO3)3 .

Câu 27: Có 3 gói bột rắn gồm: FeO+ Fe2O3; Fe + FeO; Fe + Fe2O3; Hóa chất nào có thể được sử dụng để nhận biết 3 gói bột trên:

A. dung dịch H2SO4, Fe2O3;

B. Dung dịch H2SO4, đặc nguội; CuSO4

C. Dung dịch H2SO4 loãng; dung dịch NaOH. D. Dung dịch CuSO4 ; dung dịch NaOH.

Câu 28: Muốn khử ion Fe3+ có trong dung dịch thành Fe2+, ta phải thêm chất nào sau đây vào dung dịch Fe3+.

A. Ca B. Cu. C. Fe D. Cả B và C (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 29: A là muối nitrat của kim loại M, nhiệt phân hoàn toàn 9,4g A thu được 4 g oxit

kim loại. Công thức phân tử của A là:

A. Zn(NO3)2 B. Cu(NO3)2 C. Mg(NO3)2 D. Fe(NO3)2

Câu 30: Thứ tự giảm dần của bán kính nguyên tử và ion nào sau đây đúng?

A. Ne > Na+ > Mg2+ B. Na+ > Ne > Mg2+

C. Na+ > Mg2+> Ne D. Mg2+> Na+ > Ne

Câu 31: theo phương trình ion thu gọn, ion OH- có thể phản ứng với ion nào sau đây? A. H+; NH4+; HCO3- . B. Fe+; Zn2+; Al3+;

C. Cu2+; Mg2+; Al3+; D. Tất cả đều đúng.

Câu 32: Dung dịch AlCl3 trong nước bị thủy phân. Thêm vào dung dịch các chất sau đây, chất nào làm tăng cường quá trình thủy phân của AlCl3?

A. NH4Cl. B. Na2CO3 C. ZnSO4 D. không có chất nào cả

Câu 33: trong phản ứng Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O thì Cl2 đóng vai trò: A. chất khử.

B. chất ôxi hóa.

C. vừa ô xi hóA. vừa khử

D. Không phải là chất oxi hóA. cũng không phải là chất khử.

Câu 34: Trong các cặp chất sau đây, Cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch:

A. AlCl3 và K2CO3. B. NaOH và NaHCO3

C. NaAlO2 và NaOH. D. NaCl và AgNO3

Câu 35: Hòa tan 7,8g hỗn hợp gồm Al và Mg bằng NaOH dư. Sau phản ứng, khối

lượng chất rắn còn lại là 2,4gam. Khối lượng mỗi kim loại Al và Mg trong hỗn hợp là: A. mAl= 5,4gam và mMg= 2,4gam. B. mAl= 2,7gam và mMg= 2,4gam.

C. mAl= 5,4gam và mMg= 1,2gam. D. mAl= 2,7gam và mMg= 4,8gam.

Câu 36: Có dung dịch các chất sau: NaBr, ZnSO4, Na2CO3, AgNO3, BaCl2. Chỉ dùng thêm 1 hóa chất thì quá trình phân biệt các chất trên có thể là:

A. tìm cách phân biệt BaCl2. sau đó dùng HCl.

B. Dùng dung dịch HCl, sau đó dùng dung dịch AgNO3 đã phát hiện. C. Phát hiện NaBr trướC. sau đó dùng HCl.

D. Tìm cách phân biệt BaCl2, sau đó dùng NaOH.

Câu 37: CaOCl2 thuộc loại muối nào trong các muối sau:

A. Muối Axit. B. Muối trung hòa C. muối kép. D. muối hỗn tạp

Câu 38: Ngâm 1 lá kẽm trong một dung dịch chứa 2,24gam ion kim loại có điện tích

2+. Sau khi phản ứng kết thúC. nhận thấy khối lượng lá kẽm tăng 0,94 gam ion kim loại đó là:

A. Cd2+. B. Pd2+. C. Sn2+. D. Fe2+.

Câu 39: Cần hộitụ đủ các điều kiện nào sau đây để xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(1) Hai điện cực phải là 2 chất có tính khử khác nhau.

(2) Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn. (3) Hai điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch điện li

A. (2) và (3) B. (1) và (2) C. (1) và (3) D. (1), (2) và (3)

Câu 40: Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ graphit. Sau một thời gian, người ta thấy khối lượng catot tăng 0,544gam. Thể tích khí thu được ở điều kiện chuẩn là:

A. 0,097lít B. 0,215lít C. 0.025lít D. Phương án khác

Một phần của tài liệu Tuyển tập đề thi trắc nghiệm môn hóa potx (Trang 49 - 51)