C. V1# V2# V3 D V1= V2=
A. CH3– CH(OH) – CHO B CH3CH2 COOH
C. CH3 –O– CH2CHO. D. CH3 - CO- CH2 – OH
Câu 19: Trung hòa hòan toàn 3,6 gam một axit đơn chức cần dùng 25 gam dung dcịh
NaOH 8% axit này là:
A. Axit axetic. B. Axit acrylic C. Axit propionic D. Axit fomic
Câu 20: Công thức tổng quát của một hợp chất A: RCOOR’; A là Este khi R’ là:
A. Ankyl B. Ankenyl C. H D. Cả A và B
Câu 21: Kiểu mạng tinh thể của các kim loại kiềm:
A.Lập phương tâm diện: B.Lập phương tâm khối C. Lăng trụ lục giác đều
D. Cả lập phương tâm diện và lập phương tâm khối
Câu 22: Các phản ứng nào sau đây dùng để điều chế muối Fe3+? A. Fe + HNO3 đặc nguội B. Fe + Cu(NO3)2
C. Fe(NO3)2 + Ag NO3 D. Fe +Fe(NO3)2
Câu 23: Khử hoàn toàn 8 gam 1 oxit kim loại hóa trị 2 bằng H2 thì cần 2,24 lít H2 đktc. Oxit kim loại là:
A. CuO B. Fe2O3. C. PbO D. MgO
Câu 24: Nung nóng 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng của hỗn hợp không đổi được 69gam chất rắn, thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp đầu của Na2CO3 và NaHCO3 tương ứng là:
A. 80% và 20% B. 79% và 21% C. 82% và 18% D. 84% và 16%
Câu 25: Cho dung dịch những chất sau: NaHCO3, NaCl; NaOH; Na2CO3. dung dịch phản ứng được với cả axit bà bazơ là:
A. NaHCO3 B. NaHCO3; Na2CO3
C. NaCl; NaOH ; Na2CO3 D. NaHCO3; NaCl; NaOH
Câu 26: Có 4 cốc đựng riêng biệt
Nước nguyên chất
Nước cứng tạm thơig (chứa Ca(HCO3)2
Nước cứng vĩnh cửu (chứa CaSO4)
Nước cứng toàn phần (chứa cả 2 muối trên) Cách đơn giản nhất để nhận biết 4 cốc trên là:
A. Dùng dung dịch HCl, Na2CO3 và đun nóng. B. Đun nóng, dùng dung dịch Na2CO3
C. Dùng dung dịch HCl, NaOH và đun nóng D. Kết hợp cả A và B
Câu 27: A là kim loại thuộc nhóm IIA. 2 gam kim loại này tác dụng với dung dịch HCl
thì thu được 5,55g muối. Vậy kim loại A là:
A. Ca. B. Mg C. Ba D. Sr
Câu 28: Dung dịch AlCl3 trong nước có pH nằm trong khoảng nào
A. pH = 7. B. pH > 7 C. pH< 7 D. không xác định được
Câu 29: Cốc 1 đựng 200ml dung dịch AlCl3 2M cố 2 chứa 200ml dung dịch NaOH a mol/l. Đổ cốc 1 vào cốc 2, ta thu được kết tủA. đem sấy khô đến khối lượng không đổi thì thu được 5,1g chất rắn. Giá trị của a là:
A. 1,5M hay 7,5M B. 1,6M hay 1M C. 1M hay 1,5M D. 2 M hay 2,5M
Câu 30: Một kim loại M phản ứng vừa đủ với 6,72 lít khí Cl2 (đktc) thu được 32,5 gam muối clorua. Kim loại X là:
A. Fe B. Cu C. Ca Mg
Câu 31: Cho biết thứ tự các cặp ôxi hóa – khử sau: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag
Kim loại có khả năng khử Fe3+ về mức ôxi hóa thấp hơnlà: A. Al, Fe, Ni, Cu B.Al, Fe, Ni, Ag C. Al, Cu, Ni, Ag E. Chỉ có Al
Câu 32: Khử a gam một ôxi sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 0,84g sắt và
A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO D. Không có kết quả nào phù hợp
Câu 33: 40 ml dung dịch NaOH 0,09 M được pha thành 100ml và thêm vào 30 ml dung
dịch HCl 0,1ml, pH dung dịch mới là:
A.11,66 B.12,38 C. 12,8 D. 9,57
Câu 34: Các chất hay ion có tính bazơ là:
A. H2SO4-, HCO3-, CL-. B. NH4+, Na+, ZnO. C. CO32-, CH3COO-, C6H5O-. D. CO32-, NH4+, Na+.
Câu 35: Sục khí H2S vào dung dịch Cu(NO3)2 thì thấy xuất hiện kết tủa đen. Những kết luận sau đây là đúng?
A. H2SO4 yếu hơn H2S. B. Xảy ra phản ứng ôxi hóa khử. C. CuS không tan trong nước. D. Có hiện tượng tạo phức.
Câu 36: Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với HCl?
A. Pb(OH)2; ZnO; Fe2O3 B. Al(OH)3; Al2O3; Na2CO3
C. Na2HPO4; ZnO; Zn(OH)2 D. NaHCO3; CuCl2; Zn(OH)2
Câu 37: Cho 11,3 gam Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thì thu được 6,72 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được khối lượng khan bằng:
A. 40,1 gam B. 41,1 gam C. 41,2 gam D.14,2 gam
Câu 38: Trong hỗn hợp rắn gồm: NH4CL; BaCl2; MgCl2. Cách hợp lý nhất để tách từng muối ra khỏi hỗn hợp:
A. Đun nóng hỗn hợp, thu khí rồi làm lạnh; Cho các chất còn lại tác dụng với dung dịch Ba(OH)2; cho các phần kết tủa và dung dịch tác dụng với HCl; cô cạn dung dịch.
B. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch Ba(OH)2; thu khí rồi làm lạnh; Cho phần kết tủa và dung dịch tác dụng với dung dịch HCl; cô cạn các phần dung dịch. C. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch (NH4)2CO3; Hòa tan chất rắn trong dung dịch HCl; Cho dung dịch tác dụng với Ba(OH)2 dư; Cho phần kết tủa và phần dung dịch tác dụng với dung dịch HCl; cô cạn dung dịch.
D. Cả A. B. C đều đúng
Câu 39:Cho dung dịch chứa các ion sau: Na+
, Ca2+, Ba2+; H+. Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch tác dụng với chất nào trong các chất sau đây?
A. Dung dịch K2CO3 vừa đủ B. Dung dịch Na2SO4 vừa đủ. C. Dung dịch NaOH vừa đủ D. Dung dịch Na2CO3 vừa đủ
Câu 40: Điện phân dung dịch hỗn hợp CuCl2 và HCl; pH của dung dịch thế nào?
A. Không thay dổi B. Tăng lên
ĐỀ 13
Câu 1: CT tổng quát của một rượu no hai chức là:
(1)CnH2n+2O2 (2)Cn-2H2(n-2)(OH)2 (3)Cn-2H2n(OH)2 (4) CnH2n+1O2
A. 1 đúng B. 1,2 đúng C. 2,3 đúng D. 4 đúng
Câu 2: Cho 1,24g hỗn hợp hai rượu no đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra
336 ml H2 (đktc) và m (g) muối natri. Khối lượng muối natri thu được là:
A. 1,93 g B. 2,93 g C. 1,9 g D. 1,47 g
Câu 3: Cho hợp chất A có công thức cấu tạo H2N – (CH2)6- NH2. Tên gọi của A là: A. Hexa metylen diamin B. Hexan
Câu 4: Cho dãy chuyển hóa sau:
Ag COOH CH B AgNO NH OHgãHgèHg H + → → → 3 3 / 3 4 2 H2/Ni,t0-> C CTCT của A,B,C lần lượt là:
A. CH≡CH, CH3CHO, CH3COOH.B. CH≡CH, CH2 = CHOH, CH3CH2OH B. CH≡CH, CH2 = CHOH, CH3CH2OH C. CH≡CH, CH3CHO, CH3CH2OH. D. CH≡CH, CH2 = CH2, CH3-CH3
Câu 5: Dãy các chất nào dưới đây được xếp theo chiều tăng dần của tính axit?
A. H2CO3<CH3COOH<HCOOH<HCl B. B. H2CO3<HCOOH<CH3COOH<HCl C. HCOOH<H2CO3<CH3COOH<HCl D. CH3COOH<HCOOH<H2CO3.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 6g một este X, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 3,6g H2O. Y có công thức cấu tạo nào sau đây:
A. HCOOCH3 B. CH3COOCH3.
C. CH2=CH-COOCH3 D. A,B,C đều sai
Câu 7: Một số este đơn chức mạch hở. 10,8g este này có tác dụng vừa đủ với 100 ml
dung dịch KOH 1,5M. Sản phẩm thu được có khả năng tham gia pản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của este là:
A. HCOO-CH3 B. HCOO-CH=CH2
C. CH3-COOCH=CH2 D. 1 chất khác
Câu 8: Cu(OH)2 tan được trong glixerin:
A. Glixerin có tính axít B. Glixerin có H linh động
C. Tạo phức với Cu D. Glixerin để tạo liên kết với H với phân tử khác
Câu 9: Phát biểu sau về glucozơ:
1) Glucozơ là chất rắn kết tinh không màu có 2 dạng công thức khác nhau là α - glucozơ và β - frucozơ
3) Khi thủy hân glucozơ thu được fructozơ và mantozơ
4) Có thể điều chế glucozơ bằng cách thủy phân tinh bột bằng xúc tác axit Những phát biểu đúng
A. 1,2,4 B. 1,2,3 C. 2,3,4 D. 1,2,3,4
Câu 10: Để điều chế rượu etylic từ một tấn mùn cưa chứa 50% xenlulozơ với hiệu suất
quá trình thủy phân xenlulzơ và lên men glucozơ đạt 70%. Lượng rượu etylic thu được là:
A. 0,315 tấn B. 0,287 tấn C. 0,189 tấn D. Kết quả khác.
Câu 11: Hợp chất A là α-aminoaxit. Cho 0,01 mol A tác dụng vừa đủ với 80ml dung
dịch HCl 0,125M, sau đó đem cô cạn thu được 1,835g muối. Mặt khác, trung hòa 2,49g A bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch NaOH< đem cô cạn thì được 3,82g muối, biết A có cấu tạo mạch thẳng, CTCT của A là:
A. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. B.HOOC-CH(NH2)-CH3
C. HOOC-NH-COOH D. Đáp án khác
Câu 12: Để điều chế polivinyl ancol, người ta sử dụng phản ứng nào ?
A. Thủy phân polivinyl axetat
B. Trùng hợp hợp chất có công thức CH2=CH2OH. C. Cho polivinylclorua tác dụng với NaOH loãng D. Một phản ứng khác
Câu 13: Trong số các polime: tơ tằm; tơ enang; tơ visco; tơ nilon-6;6; tơ
xenlulozơaxetat. Tơ có nguồn gốc xelulozơ là: A. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat
B. Tơ xenlulozơ axetat, tơ enang, tơ nilon 6,6. C. Tơ visco, tơ tằm, tơ enang
D. Tơ tằm, tơ nilon-6,6, tơ enang.
Câu 14: Rượu etylic có thể hiện phản ứng nào trong các phản ứng sau:
A. Phản ứng oxi hóa tạo ta andehyt B. Tác dụng với Na và NaOH.
C. Thực hiện phản ứng este hóa với axit hữu cơ và vô cơ D. Cả A và C
Câu 15: Cho este có công thức phân từ là: C2H4O2 có gốc rượu là metyl thì tên gọi của axit tương ứng là:
A. Axit fomic. B. Axit axetic. C. Metanoic D. Cả A và C
Câu 16: X có CTPT là C5H8O2 . X khi thủy phân X tạo ra sản phẩm có khả năng thực hiện phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng của X là
A. CH2 = C(CH3) – COOCH3 B. CH2 = CH – CH2 – COOHC. CH2 = CH – COOC2H5 D. CH3CH2COOCH=CH2 C. CH2 = CH – COOC2H5 D. CH3CH2COOCH=CH2
Câu 17: Rượu nào cho phản ứng este với axit CH3COOH dễ nhất:
Câu 18: Một hợp chất A có công thức phân từ là C3H6O2. A phản ứng được với Cu(OH)2/OH- cho kết tủa đỏ gạch mà không tác dụng với Na và NaOH.
Công thức cấu tạo cảu A:
A. CH3-CH(OH)-CHO B. CH3CH2-COOHC. CH3-O-CH2CHO D. CH3 – CO – CH2- OH. C. CH3-O-CH2CHO D. CH3 – CO – CH2- OH.
Câu 19: Sơ đồ chuyển hóa sau: C2H5OH → A → Cao su buna Điều kiện để chyển hóa rượu etylic thành chất A là
A. Al2O3 + ZnO, 4500C B. Xúc tác Fe, t0
C. H2SO4 đặc, 7500C D. As, nhiệt độ thường.
Câu 20: Số phản ứng xảy ra khi cho CH3CH(NH2)-COOH lần lượt vào dung dịch từng chất sau: HCl; NaOH; NaCl; NH3; CH3OH; glixin là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 21: Khi điện phân CuSO4, người ta thấy sau một thời gian khối lượng điện cực catot tăng bằng khối lượng điện cực anot giảm. Điều đó chứng tỏ:
A. Anot và catot đều là điện cực trơ. B. Anot là bằng đồng C. Anot làm bằng Pt D. Anot làm bằng Zn
Câu 22: Định nghĩa nào sau đây về liên kết kim loại là đúng.
A. Liên kết hình thành do các electron tự do chuyển động quanh ion dương và gắn các ion dương kim loại lại với nhau
B. Liên kết sinh ra do các ion dương nhận các electron của nhau C. Do sự góp chung đôi electron của các ion nằm ở nút mạng D. Do lực hút tĩnh điện giữa các ion dương.
Câu 23: Khối lượng Cu ở catot thu được khi điện phân dung dịch CuSO4(điện cực trơ) sau 30 phút với cường độ dòng điện là 0,5A
A. 0,3 gam B. 0,45 gam C. 1,29 gam D. 0,4 gam
Câu 24: Trong những phản ứng sau, phản ứng mà ion Na+ bị khử là: (1) Điện phân NaOH nóng chảy
(2) Điện phân NaCl nóng chảy (3) Điện phân dung dịch NaCl
(4) Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl
A. 1, 2, 3. B. 2,3,4 C. 1,2 D. 1,2,3,4
Câu 25: Dẫn 1,12 lít khí SO2 (đktc) vào cốc đựng 25ml dung dịch NaOH 2M. Sản phẩm nào thu được sao phản ứng?
A. Na2SO4 B. NaSHO3
C. Hỗn hợp cả 2 muối trên D. NaOH và Na2SO3
Câu 26: Hãy chọn trình tự tiến hành đúng nhất trong các thứ tự sau để phân biệt 3 chất
rắn: KCl, MgCl2, CaCl2
A. Dung dịch NaOH, dung dịch Na2CO3 B. Dung dịch H2SO4 , dung dịch NaOH
C. Dung dịch HCl, dung dịch Na2CO3 D. Chỉ dùng dung dịch H2SO4
Câu 27: Để hoà tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 2,016 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng mỗi muối CaCO3 và MgCO3 lần lượt là:
A. 3,6 gam - 4,0 gam B. 4,2 gam - 3,8 gam C. 4,2 gam - 4,0 gam D. 4,0 gam - 4,2 gam
Câu 28: Criolit Na3AlF6 được thêm vào Al2O3 trong quá trình điều chế nhôm bằng phương pháp điện phân nóng chảy vì lý do sau:
A. Làm giảm nhiệt độ nóng chát của Al2O3 từ 20500C về còn 9000C. B. Tăng độ dẫn điện của dung dịch điện phân
C. Dung dịch Na3AlF6 nhẹ hơn nhôm, ngăn cách nhôm nóng chảy bị oxi hóa bởi oxi không khí.
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 29: Cho 3,42 g Al2(SO4)3 tác dụng với 25ml dung dịch NaOH, tạo ra được 0,78 kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng:
A. 1,2M B. 2,8M C. 2M D. Không xác định
Câu 30: Để hoà tan 4 gam sắt oxit, cần dùng 52,143 ml dung dịch HCl 10%
(d=1,05g/ml). Công thức của oxit sắt là:
A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO D. Không xác định
Câu 31: Cho 2,78g muối FeSO4.7H2O phản ứng với dung dịch KMnO4 0,1M trong môi trường axit H2SO4. Thể tích dung dịch KMnO4 .0,1M cần dùng để phản ứng là:
A. 25ml B. 18ml C. 20ml D. Không xác định
Câu 32: Cho hỗn hợp gồm Fe dư và Cu vào dung dịch HNO3 thấy có khí không màu hóa nâu ngoài không khí. Muối thu được sau phản ứng là:
A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)3
C. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2
Câu 33: Các chất hay ion có tính axit là:
A. HSO4-, NH4+ , Fe(NO3)3 B. ZnO, Al2O3, HSO4- và Cu(NO3)2
C. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2
Câu 34: Cho hỗn hợp FeS và Cu2S phản ứng với dung dịch HNO3 thu được dung dịch A chứa các ion nào sau đây?
A. Fe2+, Cu2+, S2- B. Fe3+, Cu2+, S+6
C. Fe3+, Cu+, S2- D. Fe3+, Cu2+, SO42-
Câu 35: Những chất nào sau có thể phản ứng với cả axit và kiềm mạnh?
A. (NH4)2CO3; Zn(OH)2; NaHCO3 B. Al(OH)3; (NH2)2CO; NH4Cl
C. CuO, KOH; NH4Cl.
Câu 36: Những chất sau đây : (1) HCO3- ; (2) HPO4- ; (3) K+; (4) HPO3-, (5) Cu(OH)2 ; (6) Zn(OH)2.
Những chất lưỡng tính là:
A. 1,2,6 B. 1,4,6. C. 5,6,1 D. 1,2,3,4
Câu 37: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 2,17 gam gồm 3 kim loại A, B, C trong dung dịch
HCl tạo ra 1,68 lít khí H2 (đktc). Tổng khối lượng muối Clorua trong dung dịch sau phản ứng.
A. 7,495 gam B. 8,215 gam C. 7,549 gam D. 9,754 gam
Câu 38: Cho các dung dịch đựng riêng biệt: NH4Cl; KOH ; H2SO4; Ba(OH)2. Nếu chỉ được dùng thêm một chất để nhận biết các chất trên thì chất được sử dụng là:
A. Giấy quỳ B. Phenolphtalein
C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch AgNO3
Câu 39: Hiện tượng gì xảy ra khi thêm từ từ K2CO3 vào dung dịch AgNO3? A. Có kết tủa màu lục nhạt B. Có kết tủa màu nâu đỏ
C. Có sủi bọt khí D. Cả A và C
Câu 40: Cho 3,87g hỗn hợp (Mg, Al) vào 250ml dung dịch X chứa 2 axit (HCl 1M và
H2SO4 0,5M) được hỗn hợp B và 4,368 lít H2 . Thành phần hỗn hợp B có: A. Axit dư và muối B. Chỉ có muối và kim loại C. Chỉ có muối D. Tất cả đều sai
ĐỀ 14
Câu 1: Một rượu đơn chức A có công thức phân tử là C4H10O. Oxi hoá A tạo ta xeton; tách nước A tạo anken mạch thẳng. Công thức cấu tạo của A là: