Bài 1: V ỘI VÀNG – Xuân Diệu ( 2 tiết)

Một phần của tài liệu tổ chức giờ dạy đọc văn bản văn học trên cơ sở phản hồi của người đọc (Trang 61 - 66)

C ỦA NGƯỜI ĐỌC – HỌC SINH

Chương 2.THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KHƠI GỢI SỰ PHẢN HỒI CỦANGƯỜI ĐỌC - HỌC SINH KHƠI GỢI SỰ PHẢN HỒI CỦANGƯỜI ĐỌC - HỌC SINH

2.1. Bài 1: V ỘI VÀNG – Xuân Diệu ( 2 tiết)

- Về kiến thức:

+ Lí giải được cội nguồn của lòng yêu đời, yêu sống mãnh liệt c ủa Xuân Diêu thể hiện trong bài thơ. So sánh với quan niệm của người xưa về thời gian để chỉ ra được nét mới của Xuân Diệu trong quan niệm về thời gian, tuổi trẻ và hạnh phúc.

+ Thể hiện được quan niệm của cá nhân về thời gian, tuổi trẻ, hạnh phúc, về lối sống “vội vàng” mà Xuân Diệu thể hiện qua bài thơ.

+ Phân tích và chứng minh được những sáng tạo mới mẻ c ủa Xuân Diệu về mặt nghệ thuật qua việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu, thể thơ.

- Về kỹ năng:

+ Biết cách đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.

+ Phát triển năng lực tưởng tượng, phân tích, lập luận và phản hồi, tư duy sáng tạo.

+ Phát triển kỹ năng giao tiếp : lắng nghe,viết, trình bày, diễn đạt, chia sẻ, hợp tác…

- Về thái độ:

Biết liên hệ với bản thân và rút ra bài học về thái độ sống tích cực : quý trọng thời gian, yêu tuổi trẻ, yêu cuộc sống , làm những việc có ích góp phần làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp.

2.1.2. Hệ thống câu hỏi và bài tập khơi gợi sự phản hồi của học sinh Bảng 2.1. Hệ thống câu hỏi và bài tập khơi gợi sự phản hồi của HS bài Vội vàng –

Xuân Diệu (1) Hệ thống câu hỏi và bài tập

(dự kiến)

(2) Mục đích của câu hỏi và bài tập

(3) Các hoạt động trong giờ đọc văn bản

- Từ “Vội vàng” gợi cho em suy nghĩ gì ? Với nhan đề “Vội vàng”, em thử đoán bài thơ sẽ nói về điều gì?

- Khơi gợi kiến thức nền, khả năng liên tưởng, tượng tượng của HS.

Giới thiệu bài học , tạo tâm thế tiếp nhận cho HS

- Vị trí của Xuân Diệu trong phong trào Thơ mới?

- Xuất xứ bài thơ có điểm nào đáng chú ý?

- Tìm hiểu về Xuân Diệu và xuất xứ bài thơ.

- Phát triển cho HS kỹ năng lựa chọn thông tin , trình bày , năng lực khái quát

Phát vấn đối thoại giữa GV – HS.

- Cảm nhận của em như thế nào sau khi đọc bài thơ?

- Em ấn tượng nhất đoạn thơ nào trong bài thơ? Vì sao?

- Khi đọc, giọng điệu của bài thơ biến đổi như thế nào qua các đoạn thơ?

- Kích hoạt kiến thức nền của HS Khơi gợi những cách hiểu khác n hau về bài thơ.

- Phát triển năng lực cảm thụ, diễn đạt cho HS.

Phát vấn đối thoại giữa GV – HS.

HS đọc và chia sẻ

cách hiểu ban đầu về bài thơ.

Phiếu học tập 1 Bài Vội vàng – Xuân Diệu Nhóm : ……….

Lớp: …………..

Thời gian: 10p

Đoạn thơ

Yếu tố

Đoạn 1

Đoạn 2

Đoạn 3 Từ ngữ

Hình ảnh Cảm xúc

- Hướng dẫn HS phân tích, giải mã văn bản.

- Phát triển kỹ năng giao tiếp (trình bày, lắng nghe), hợp tác và làm việc nhóm.

Để hoàn thành PHT các nhóm dựa vào các BT Hình ảnh, từ hay, thủ pháp và nghệ thuật đặc sắc của tác giả, mạch cảm xúc trong

“NKĐS” đã chuẩn bị ở nhà. Các nhóm thảo luận, trình bày và nhận xét lẫn nhau.

- Từ kết quả thảo luận, em có nhận xét gì về cảm xúc của tác giả qua các đoạn thơ? Em có thể lí giải vì sao lại có sự thay đổi ấy?

- So với hình thức toàn bộ bài thơ, 4 câu thơ mở đầu có gì đ ặc biệt?

- Trong đoạn thơ , những từ ngữ nào làm em chú ý? Vì sao?

- 4 câu thơ này cho chúng ta biết điều gì? Vì sao?

- Em hình dung như thế nào về

đoạn thơ “Của ong bước này đây

…cặp môi gần”? Những từ ngữ, hình ảnh nào làm em chú ý nhất?

- Phát triển năng lực khái quát, trình bày.

- Hướng dẫn HS phân tích, giải mã văn bản.

- Khơi gợi sự liên tưởng tưởng tượng của HS.

- Rèn kỹ năng lập luận,

Tổ chức hoạt động trao đổi, đối thoại giữa GV – HS.

Vì sao?

- So sánh quan niệm về thời gian của người xưa và quan niệm về

thời gian của Xuân Diệu.

- Ngược lại với người xưa, điều gì đã làm cho nhà thơ có quan niệm mới về thời gian như vậy?

- Tác giả đã làm gì trước thời gian vội vã trôi mau?

phân tích.

- Trong phong trào Thơ mới, Xuân Diệu được xem là “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”, nét mới ấy có thể hiện qua bài thơ Vội vàng không? Hãy chứng minh điều đó.

- Em có thể đánh giá đôi nét về

nghệ thuật của bài thơ.

- Điểm độc đáo của bài thơ thể hiện ở chỗ nào?

- Phát triển năng lực phân tích, chứng minh và thể hiện quan điểm cá nhân.

Tổ chức cho HS thảo luận nhóm nhỏ ( 2HS).

HS có thể trình bày BT Thủ pháp và nghê thuật đặc sắc của tác giả.

Phiếu học tập

Tên: ……….

Nhóm/ lớp: ………

Thời gian: 5 phút

Tâm trạng nhà thơ đoạn 3 có gì khác với 2 đoạn đầu? Vì sao tác giả lại có tâm trạng ấy?

Tâm trạng của nhà thơ thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào?

- HS nắm được mạch cảm xúc của tác giả trong bài thơ.

- Rèn kỹ năng so sánh, lập luận và làm việc nhóm.

Thảo luận nhóm

- Theo các em, lối sống “vội - Khơi gợi sự phản hồi Cho HS thảo luận

vàng, cuống quýt” mà tác giả đề

cập trong bài thơ là một lối sống tích cực hay tiêu cực? Quan điểm của các em như thế nào?

- Là một HS còn ngồi trên ghế

nhà trường, khi học xong bài thơ này, em rút ra được bài học gì cho bản thân?

- Các em có nhận xét gì khi hiện nay có một bộ phận không nhỏ các bạn trẻ lãng phí thời gian, sa đà vào những trò vô bổ?

- Chủ đề của bài thơ là gì? Trong các bài thơ của Xuân Diệu, có bài nào cùng chủ đề với bài thơ Vội vàng?

- Vậy qua bài thơ, thông điệp mà tác giả gửi đến chúng ta là gì?

sáng tạo mang tính cá nhân.

- Phát triển kỹ năng làm việc nhóm, trình bày.

- Khơi gợi sự liên tưởng, vận dụng sự hiểu biết xã hội và bày tỏ quan điểm các nhân.

- Rèn năng lực đánh giá, khái quát.

chung cả lớp. HS trình bày ý kiến cá nhân và tranh luận với nhau.

Các nhóm cũng có thể trình bày BT giải thích trong

“NKĐS”.

Liên hệ, mở rộng và rút ra bài học về kỹ năng sống.

Các nhóm bổ sung.

- Hãy ghi lại những vấn đề các em cảm thấy còn thắc mắc hoặc ý kiến riêng của bản thân về những thành công hoặc hạn chế của bài thơ.

- Từ quan niệm của Xuân Diệu, em nghĩ mình phải lựa chọn cách sống như thế nào?

- Lựa chọn và trình bày cảm nhận của anh (chị) về một số câu thơ đặc sắc trong bài thơ.

- Khơi gợi vấn đề để HS tiếp tục trải nghiệm và phản hồi.

HS ghi phản hồi vào cuối giờ học.

Một phần của tài liệu tổ chức giờ dạy đọc văn bản văn học trên cơ sở phản hồi của người đọc (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)