Ti ến trình tổ chức giờ dạy

Một phần của tài liệu tổ chức giờ dạy đọc văn bản văn học trên cơ sở phản hồi của người đọc (Trang 133 - 140)

4.1 . Giới thiệu bài học, tạo tâm thế tiếp nhận cho HS

Sử dụng phiếu K – W – L, cho HS điền vào cột K, W. GV lựa chọn và đọc cho cả lớp nghe 1 vài ý tiêu biểu. ( 1 HS/ 1 phiếu). Sau đó gợi dẫn đi vào bài học.

4.2 . Tổ chức các hoạt động học tập

Hoạt động của HS và GV Mục đích của từng hoạt động

Định hướng kiến thức

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần tiểu dẫn.

- GV gọi 1 HS trình bày những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm.

- Nắm được những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp thơ văn , phong

I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả: (SGK) 2.Tác phẩm (SGK)

- HS (dựa vào phần tự tìm hiểu ở nhà) trả lời.

- GV mời 1- 2 HS khác nhận xét, bổ sung. GV tổng kết ý kiến của HS.

Lưu ý HS nắm phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận.

- GọiHS đọc bài thơ ( GV lưu ý cho HS thể hiện đúng giọng điệu khi đọc).

- Âm hưởng chung của bài thơ này là gì?

Cảm nhận của em như thế nào sau khi đọc bài thơ?

Gợi ý: Em có thể nói về những cảm nhận ban đầu của em về âm hưởng, giọng điệu, hình ảnh… của bài thơ.

- Em có những cảm nhận/ suy nghĩ khác bạn không? Hãy chia sẻ với cả lớp suy nghĩ của em. ( hỏi HS khác).

- Tràng giang có nghĩa là gì? Tựa đề Tràng giang có gợi cho em liên tưởng đến điều gì không?

- Nếu nhà thơ đặt tên bài thơ là Trường giang thì điều gì sẽ xảy ra?

- Em hiểu gì về lời đề từ? Câu thơ này gọi cho em tưởng tượng cảnh thiên nhiên như thế nào?

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản

- GV nêu vấn đề gợi dẫn để định hướng tìm hiểu: Có người nói rằng Tràng giang vừa mang nét cổ điển vừa mang vẻ đẹp hiện đại. Chúng ta hãy chứng minh điều này qua quá trình tìm hiểu bài thơ.

 Chia lớp thành 4 nhóm cùng thảo luận và hoàn thành PHT sau:

cách thơ Huy Cận; xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác bài thơ.

- Phát triển cho HS kỹ năng lựa chọn thông tin, trình bày, năng lực khái quát.

- Khơi gợi kiến thức nền của HS , khơi gợi những cách hiểu khác nhau về bài thơ.

- Phát triển năng lực cảm thụ , diễn đạt cho HS.

- HS phân tích được ý nghĩa của nhan đềlời đề

từđối với toàn bộ bài thơ. Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá .

HS nắm vấn đề trọng tâm.Tạo tâm thế, định hướng tìm hiểu bài thơ.

Rèn kỹ năng

3.Nhan đề : tạo dư âm vang xa, trầm buồn, khiến con sông trở nên vừa dài vừa rộng.

4.Lời đề từ: điểm tựa cho cảm hứng, cho ý tưởng của tác giả triển khai trong tác phẩm.

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

“Tràng giang là bài thơ tiêu biểu của Huy Cận, vừa mang vẻ đẹp cổ điển vừa mang nét đẹp hiện đại” (Hoài Thanh)

Thời gian : 10 phút

Tràng giang Những hình ảnh tạo nên bức tranh thiên nhiên

Biện pháp nghệ thuật được sử

dụng

Cảm xúc/

tâm trạng nhà thơ

Khổ 1 …………

…….……

……...…

…………..…

…………..

………

…………

…………

…………

Khổ 2 …………

………….

…….……

…………..…

………..……

……..

…………

…………

……

Khổ 3 …………

………….

…….…

…………..…

………..……

……..

…………

…………

…….

Khổ 4 …………...

…………...

…….……..

…………..…

………..……

……….

…………

…………

………….

Nhận xét về

những hình ảnh thiên nhiên và tâm trạng tác giả

qua 4 khổ thơ.

………

………

……….…………

………

………

Các nhóm cử đại diện trình bày, các nhóm còn lại nhận xét.

GV tổng kết hoạt động của HS.

Sau đó GV tổ chức cho các nhóm đặt câu hỏi lẫn nhau ( 2 câu hỏi/ nhóm):

- Nhóm 1: đặt câu hỏi  nhóm 2 trả lời;

nhóm 3,4 lắng nghe, bổ sung.

- Nhóm 2 đặt câu hỏi  nhóm 3 trả lời;

nhóm 1,4 lắng nghe, bổ sung

- Nhóm 3 đặt câu hỏi  nhóm 4 trả lời;

nhóm 1,2 lắng nghe, bổ sung.

- Nhóm 4 đặt câu hỏi  nhóm 1trả lời;

nhóm 2,3 lắng nghe, bổ sung.

GV gợi ý: Các em có thể đặt câu hỏi hướng vào một số nội dung: vẻ đẹp cổ điển và hiện đại của bài thơ, nghệ thuật, tâm trạng của nhà thơ, những câu thơ có nhiều cách hiểu….

GV tổng kết hoạt động của HS, phân tích làm rõ thêm những ý kiến chưa rõ ràng của HS như :

- Chỉ ra vẻ đẹp cổ điển và hiện đại của

phân tích thơ trữ tình và một số kỹ năng khác như hợp tác, khái quát, trình bày, đánh giá, nhận xét.

1. Khổ 1:

a. Nội dung:

- Ba câu đầu mang đậm màu sắc cổ điển, vẽ lên hình ảnh con thuyền nhỏ nhoi lênh đênh, trôi dạt trên dòng sông rộng lớn, mênh mông gợi cảm giác buồn, cô đơn, xa vắng, chia lìa.

- Câu thứ 4 mang nét hiện đại với hình ảnh rất đời thường: cành củi khô trôi nổi gợi cảm nhận về thân phận của những kiếp người nhỏ bé, bơ vơ giữa dòng đời.

b. Nghệ thuật:

- Sử dụng nhiều từ ngữ gợi buồn : buồn điệp điệp, sầu; hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: Củi một cành khô; tiết tấu nhịp nhàng, chậm rãi, trầm buồn.

2. Khổ 2 a. Nội dung:

Bức tranh tràng giang được hoàn chỉnh thêm với những chi tiết mới : cồn nhỏ, gió đìu hiu, cây cối lơ thơ, chợ chiều đã vãn, làng xa, trời sâu chót vót, bến cô liêu,… nhưng không

bài thơ.

- Nghệ thuật: Tính hệ thống, rộng mở của hình ảnh thiên nhiên, Âm hưởng Đường thi của bài thơ …

HS phát biểu được chủ đề của bài thơ.

Khơi gợi những cách hiểu khác

làm cho cảnh vật sống động hơn, mà càng chìm vào tĩnh lặng, cô đơn, hiu quạnh.

b. Nghệ thuật:

- Từ láy : lơ thơ, đìu

hiuhiu hắt, cô

quạnh.

- Đối lập: nắng xuống

>< trời lên; sông dài

>< trời rộng; cách diễn tả độc đáo : sâu chót vót  không gian mở rộng nhiều chiều, cảnh vật vắng lặng, con người nhỏ bé, cô đơn rợn ngợp.

3. Khổ 3:

a. Nội dung:

Tiếp tục hoàn thiện bức tranh trang giang với hình ảnh những lớp bèo nối nhau trôi dạt trên sông và những bờ xanh tiếp bãi vàng lặng lẽ.

Cảnh có thêm màu sắc nhưng chỉ càng buồn hơn, chia lìa hơn.

b. Nghệ thuật:

Sử dụng hình ảnh gợi buồn: bèo dạt hàng nối hàng; từ ngữ phủ định:

không (cầu, niềm thân mật) vắng vẻ, tĩnh lặng, không có sự sống.

4. Khổ 4 a. Nội dung:

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết - Qua quá trình thảo luận, tìm hiểu, em

nào có thể khái quát chủ đề của bài thơ?

( GV khuyến khích mỗi nhóm có 1 ý kiến).

 1 – 2 nhóm phát biểu, 1 nhóm nhận xét, 1 nhóm chốt ý.

- GV nhận xét, tổng kết.

- Chúng ta có thể đánh giá như thế nào về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

- HS thảo luận chung cả lớp. Gọi 1 – 2 HS phát biểu.

nhau về chủ đề bài thơ.

Phát triển năng lực khái quát, trình bày vấn đề.

- Hai câu thơ đầu là bức tranh phong cảnh kĩ

vĩ, nên thơ. Cảnh được gợi lên bởi bút pháp nghệ thuật cổ điển với hình ảnh mây trắng, cánh chim chiều; đồng thời mang dấu ấn tâm trạng của tác giả

- Hai câu sau trực tiếp bộc lộ tấm lòng thương nhớ quê hương tha thiết của Huy Cận.

b. Nghệ thuật:

- Hình ảnh tương phản:

lớp lớp mây cao><

cánh chim chiều bé nhỏ  thiên nhiên hùng vĩ, con người cô đơn, nhỏ bé.

- Mượn ý thơ Thôi Hiệu

 mang âm hưởng Đường thi.

III.TỔNG KẾT 1. Chủ đề:

Qua việc thể hiện nỗi sầu của một cái tôi cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn, nhà thơ bộc lộ niềm khát khao hòa hợp giữa con người – con người và tình cảm yêu nước thầm kín thiết tha.

2. Giá trị nội dung và nghệ thuật:

- Tràng giang là bức tranh thiên nhiên sông

nước cũng là bức tranh tâm trạng của nhà thơ.

- Tràng giang thể hiện nỗi buồn thế hệ của một cái “Tôi” Thơ mới.

- Bài thơ vừa mang âm hưởng Đường thi (Âm hưởng Đường thi thể hiện trong toàn bài thơ qua bức tranh TN vắng lặng, buồn, rộng lớn, qua bút pháp chấm phá, gợi nhiều hơn tả, tả cảnh ngụ tình) vừa rất hiện đại.

4.3. Củng cố - khơi gợi - dặn dò:

- GV tổng kết bài học

- GV phát phiếu K – W – L, cho HS nhìn lại xem so với những kiến thức đã có (cột K, W ) HS đã có thêm kiến thức gì mới, đánh dấu vào cột W.

- HS tiếp tục điền vào cột L, nộp lại cho GV.

- Chọn và viết cảm nhận về 1 khổ thơ mà em thích nhất.

- Soạn bài : Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử.

TÔI YÊU EM – Puskin 1. Kết quả cần đạt:

Học xong bài này HS có thể:

- Về kiến thức:

+ Cảm nhận được tình yêu chân thành, đắm say, thuỷ chung và cao thượng của nhân vật "tôi" qua việc phân tích mạch cảm xúc trong bài thơ. Qua đó, thấy được tư tưởng và tình cảm và tâm hồn của Puskin.

+ Phân tích được vẻ đẹp giản dị, trong sáng, tinh tế cả về hình thức ngôn từ và nội dung tâm tình của bài thơ.

- Về kỹ năng:

+ Biết cách đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.

+ Phát triển năng lực tưởng tượng, phân tích, lập luận và phản hồi, tư duy sáng tạo.

+ Phát triển kỹ năng giao tiếp: lắng nghe,viết, trình bày, diễn đạt, chia sẻ, hợp tác…

-Về thái độ:giáo dục HS:

+ Phân biệt được tình cảm chân thành, cao thượng và sự ích kỷ, cá nhân. Tôn trọng tình yêu thuỷ chung, vị tha.

+ Hình thành quan niệm tốt đẹp, đúng đắn và ứng xử có văn hóa trong tình bạn, tình yêu.

2. Chuẩn bị:

GV sử dụng một số bài tập của “ Nhật kí đọc sách” ( Hình ảnh, từ hay, nghệ thuật và thủ pháp đặc biệt của tác giả , bản thân và tác phẩm ,..) cho HS chuẩn bị bài trước ở nhà. Khuyến khích HS sưu tầm một số bài thơ về đề tài tình yêu của các tác giả trong và ngoài nước.

3. Phương pháp tổ chức giờ dạy:

Phối hợp sử dụng các biện pháp nêu CH khơi gợi sự phản hồi của HS : sử dụng phiếu học tập, “NKĐS”, hệ thống câu hỏi mở, tổ chức cho HS thảo luận...

4. Tiến trình tổ chức giờ dạy:

4.1. Giới thiệu bài học, tạo tâm thế tiếp nhận cho HS :

GV tạo sự hứng thú cho giờ học bằng việc đưa ra một tình huống về tình yêu, yêu cầu HS giải quyết.

4.2. Tổ chức các hoạt động học tập:

Hoạt động của HS và GV Mục đích của từng hoạt

động Định hướng kiến thức

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần tiểu dẫn.

Nắm được những nét chính về tác gi ả Puskin

I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: (SGK)

- GV gọi 1 HS trình bày những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm.

- HS (dựa vào phần tự tìm hiểu ở nhà) trả lời.

- GV mời 1- 2 HS khác nhận xét, bổ sung. GV tổng kết ý kiến của HS.

Tổ chức cho HS đọc bài thơ.

GV: Chúng ta cần đọc bài thơ với giọng điệu như thế nào? Sự biến đổi giọng điệu qua các câu thơ ra sao?

Thi đọc thơ giữa các tổ

Mời HS chia sẻ những cảm nhận ban đầu sau khi đọc bài thơ.

GV: Nhan đề bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì?

HS trả lời

GV: Đây là một bài thơ được dịch, cụm từ “tôi yêu em” có thể thay bằng cụm từ nào đồng nghĩa?

Nhưng vì sao dịch giả lại lấy tôi yêu em đặt tựa đề cho bài thơ?

GV: Nhìn toàn bộ hình thức bài thơ, em có nhận xét gì?

Gọi HS đọc bản dịch của Thuý

Toàn.

Giới thiệu bản dịch nghĩa bài thơ.

- Đưa ra nhận xét về hai bản dịch?

Gợi mở : Các em chú ý theo dõi và so sánh từng câu trong bản dịch thơ và dịch nghĩa. Các em sẽ phát hiện về sự khác biệt giữa chúng.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản

GV gọi HS đọc 4 dòng đầu

(1) Mở đầu bài thơ bằng cách lặp lại

xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác bài thơ.

Phát triển cho HS kỹ năng lựa chọn thông tin, trình bày, năng lực khái quát.

Rèn kỹ năng đọc diễn cảm thơ trữ tình.

Khơi gợi kiến thức nền của HS , khơi gợi những cách hiể u khác nhau về bài thơ.

Phát triển năng lực phân tích, cảm thụ thơ . Rèn kỹ năng diễn đạt cho HS.

Phát triển năng lực so sánh, liên hệ trong học văn.

Các câu hỏi 1,2,3,4 đặt ra dựa trên sự dự đoán câu

2.Tác phẩm (SGK)

Bài thơ cần được đọc với giọng điệu linh hoạt:

Câu 1,2 : chậm, ngập ngừng

Câu 3,4 mạnh mẽ, dứt khoát

Câu 5,6 : day dứt, u buồn Câu 7,8: mong ước, tha thiết

3. Nhan đề: Dịch giả đã lấy điệp khúc “Tôi yêu em” làm tiêu đề cho bài thơ này.

 Gợi mối quan hệ giữa nhân vật trữ tình với đối tượng có khoảng cách vừa gần vừa xa.

Một phần của tài liệu tổ chức giờ dạy đọc văn bản văn học trên cơ sở phản hồi của người đọc (Trang 133 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)