C ỦA NGƯỜI ĐỌC – HỌC SINH
Chương 2.THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP KHƠI GỢI SỰ PHẢN HỒI CỦANGƯỜI ĐỌC - HỌC SINH KHƠI GỢI SỰ PHẢN HỒI CỦANGƯỜI ĐỌC - HỌC SINH
2.2. Bài 2: TRÀNG GIANG – Huy C ận (2 tiết)
Học xong bài này, HS có thể:
- Về kiến thức:
+ Cảm nhận được nỗi sầu, nỗi buồn của nhà thơ thể hiện qua bài thơ và lí giải được cội nguồn tâm trạng của nhà thơ. Đó là nỗi sầu nhân thế, nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, niềm khao khát hòa nhập với cuộc đời và tình cảm đối với quê hương đất nước của nhà thơ.
+ Phân tích được hệ thống từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu, biện pháp nghệ thuật thể hiện phong cách của thơ Huy Cận. Làm rõ sự kết hợp giữa chất cổ điển và chất hiện đại; chất suy tưởng và chất triết lí.
- Về kỹ năng:
+ Biết cách đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
+ Phát triển năng lực tưởng tượng, phân tích, lập luận và phản hồ, tư duy sáng tạo.
+ Phát triển kỹ năng giao tiếp: lắng nghe, viết, trình bày, diễn đạt, chia sẻ, hợp tác…
- Về thái độ:
Thấu hiểu, đồng cảm với nỗi niềm, tâm trạng của nhà thơ, có tình cảm yêu mến quê hương, đất nước.
2.2.2. Hệ thống câu hỏi và bài tập khơi gợi sự phản hồi của học sinh
Bảng 2.2. Hệ thống câu hỏi và bài tập khơi gợi sự phản hồi của HS bài Tràng giang – Huy Cận
(1) Hệ thống câu hỏi và bài tập (dự
kiến )
(2) Mục đích của câu hỏi và bài tập
(3) Các hoạt động trong giờ
đọc văn bản Sử dụng phiếu K – W – L, cho HS điền
vào cột K, W
- Khảo sát mức độ hiểu văn bản của HS trước khi đi vào giờ đọc.
Giới thiệu bài học, tạo tâm thế tiếp nhận cho HS - Trình bày những nét nổi bật về cuộc
đời và sự nghiệp của Huy Cận
- Tìm hiểu nhà thơ Huy Cận
Phát vấn đối thoại giữa GV –
- Phát triển cho HS kỹ năng lựa chọn thông tin, khái quát và trình bày.
HS.
- Hãy chia sẻ những ấn tượng, cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ.
- Bài thơ có gợi cho em nhớ đến nơi nào, kỉ niệm nào không? Chia sẻ với cả
lớp về điều đó.
- Khơi gợi kiến thức nền của HS.
- Khơi gợi những cách hiểu khác nhau về bài thơ.
- Phát triển năng lực cảm thụ , diễn đạt cho HS.
Mời gọi HS chia sẻ cảm nhận ban đầu về bài thơ.
- Tựa đề Tràng giang có gợi cho em liên tưởng đến điều gì không? Nhận xét về
cách đặt tựa đề Tràng giang cho bài thơ?
- Theo các em điều gì sẽ xảy ra nếu đặt tựa đề bài thơ là Trường giang?
- Em hiểu gì về lời đề từ? Em đã từng đọc những bài thơ nào có lời đề từ? Lời đề từ của bài thơ có ý nghĩa gì?
- Lời đề từ “Bâng khuâng trời rộng nhớ
sông dài”gợi cho em tưởng tượng cảnh thiên nhiên như thế nào?
- Khơi gợi sự liên tưởng, tưởng tượng của HS.
- Phát triển năng lực cảm thụ, phân tích, giải mã và kiến tạo nghĩa cho văn bản.
Trao đổi, đối thoại giữa GV – HS
GV nêu vấn đề gợi dẫn để định hướng tìm hiểu: Có người nói rằng Tràng giang vừa mang nét cổ điển vừa mang vẻ đẹp hiện đại. Các em đồng tình/
không đồng tình với quan điểm này?
Phiếu học tập
- Khơi gợi kiến thức nền, phát triển khả năng tư duy, năng lực phân tích, giải mã văn bản.
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm hoàn thành PHT.
Các tổ trình bày, nhận xét, phỏng vấn qua lại lẫn
Bài Tràng giang – Huy Cận Nhóm : ……….
Lớp: …………..
Thời gian: 10p
Tràng giang
Hệ thống hình ảnh tạo nên vẻ
đẹp cố điển
Hệ thống hình ảnh tạo nên vẻ
đẹp hiện đại
Biện pháp nghệ thuật
Cảm xúc của nhà thơ
Khổ 1 Khổ 2 Khổ 3 Khổ 4 Nhận xét về những hình ảnh thiên nhiên và tâm
………
………
………
………
………
………
………
……….
………
- Phát triển kỹ năng hợp tác, diễn đạt, lắng nghe và phản hồi ý kiến của bạn.
nhau.
trạng tác giả qua 4 khổ thơ.
………
………
- Dựa trên kết quả thảo luận và hoạt động phỏng vấn giữa các tổ, em có thể khái quát chủ đề của bài thơ?
- Bài thơ có thể hiện phong cách thơ Huy Cận không? Nếu có hãy chứng minh điều đó.
- Hai câu cuối của bài thơ “Lòng quê dợn dợn vời con nước. Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà” có gì đặc biệt?
- Điểm đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ nằm ở đâu? Đánh giá chung về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
- Phát triển kỹ năng đánh giá, khái quát, trình bày.
Trao đổi, phát vấn trực tiếp giữa GV - HS
Phát phiếu K – W – L, cho HS nhìn lại xem so với những kiến thức đã có (cột K, W) HS đã có thêm kiến thức gì mới, đánh dấu vào cột W.
- Bài thơ để lại trong em tình cảm gì?
- Chọn và cảm nhận khổ thơ em thích nhất hoặc điểm độc đáo của bài thơ.
- Phát triển kỹ năng đánh giá, khái quát, phản hồi sáng tạo.
Tổng kết, khơi gợi HS tiếp tục trải nghiệm về bài thơ
2.3. Bài 3: TÔI YÊU EM – Puskin 2.3.1. Kết quả cần đạt:
Học xong bài này HS có thể:
- Về kiến thức:
+ Cảm nhận được tình yêu chân thành, đắm say, thuỷ chung và cao thượng của nhân vật "tôi" qua việc phân tích mạch cảm xúc trong bài thơ. Qua đó, thấy được tư tưởng và tình cảm và tâm hồn của Puskin.
+ Phân tích được vẻ đẹp giản dị, trong sáng, tinh tế cả về hình thức ngôn từ và nội dung tâm tình của bài thơ.
- Về kỹ năng:
+ Biết cách đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
+ Phát triển năng lực tưởng tượng, phân tích, lập luận và phản hồi, tư duy sáng tạo.
+ Phát triển kỹ năng giao tiếp: lắng nghe,viết, trình bày, diễn đạt, chia sẻ, hợp tác…
- Về thái độ:giáo dục HS:
+ Phân biệt được tình cảm chân thành, cao thượng và sự ích kỷ, cá nhân. Tôn trọng tình yêu thuỷ chung, vị tha.
+ Hình thành quan niệm tốt đẹp, đúng đắn và ứng xử có văn hóa trong tình bạn, tình yêu.
2.3.2. Hệ thông câu hỏi và bài tập khơi gợi sự phản hồi của học sinh
Bảng 2.3. Hệ thống câu hỏi và bài tập khơi gợi sự phản hồi của HS bài Tôi yêu em - Puskin
(1) Hệ thống câu hỏi và bài tập ( dự kiến )
(2) Mục đích của câu hỏi và bài tập
(3) Các hoạt động trong giờ đọc văn bản.
GV tạo sự hứng thú cho giờ
học bằng việc đưa ra một tình huống về tình yêu, yêu cầu HS thảo luận, giải quyết.
- Khơi gợi sự hứng thú, tạo không khí vui vẻ, thoải mái để HS đi vào giờ học.
Giới thiệu bài học, tạo tâm thế tiếp nhận cho HS
- Vì sao có thể nói rằng
“Puskin là mặt trời của thi ca Nga”?.
- Tìm hiểu về Puskin và xuất xứ bài thơ.
- Phát triển cho HS kỹ năng lựa chọn thông tin , trình bày , năng lực khái
Phát vấn đối thoại giữa GV – HS.
quát.
- Chúng ta cần đọc bài thơ với giọng điệu như thế nào? Sự biến đổi giọng điệu qua các câu thơ ra sao?
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm thơ trữ tình.
Đọc văn bản
- Cảm nhận của em như thế
nào sau khi đọc bài thơ?
- Em ấn tượng nhất từ ngữ, hình ảnh, cách nói nào trong bài thơ? Vì sao?
- Huy động kiến thức nền, khơi gợi những cách hiểu khác nhau về bào thơ.
- Phát triển năng lực cảm thụ thơ. Rèn kỹ năng diễn đạt cho HS.
Mời HS chia sẻ những cách hiểu ban đầu.
- Nhận xét về nhan đề bài thơ?
Cụm từ “tôi yêu em” có thể thay bằng cụm từ nào đồng nghĩa? Nhưng vì sao dịch giả
lại lấy “tôi yêu em” đặt tựa đề
cho bài thơ?
- Đây là một bài thơ dịch từ
tiếng Nga và dịch giả sử dụng cụm từ “Tôi yêu em” để đặt nhan đề và cụm từ này còn được lặp lại ở đầu mỗi đoạn thơ. Đó cũng chính là dụng ý của người dịch. Em thử tìm hiểu dụng ý này.
- So sánh phần dịch nghĩa vàdịch thơ và nhận xét.
- Hình thức bài thơ có gì đặc biệt?
- Phát triển kỹ năng phân tích, giải mã văn bản.
- Rèn kỹ năng phát hiện, lập luận, trình bày cho HS.
Trao đổi, đối thoại giữa GV – HS.
- Cung bậc tình cảm của nhân vật trữ tình diễn biến như thế
nào qua các câu thơ?
- Mở đầu bài thơ bằng cách lặp lại cụm từ “tôi yêu em”. Em có nhận xét như thế nào về sắc thái tình cảm của nhân vật trữ tình thể hiện qua cụm từ này?
- Hình ảnh “ngọn lửa tình” có ý nghĩa gì?
- Tình yêu của “tôi” đối với em như “ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai” mãnh liệt, dai dẳng, nồng nàn nhưng tại sao
“nhưng không để em bận lòng thêm nữa, hay hồn em lại gợn bóng u hoài”? Em hãy lí giải nguyên nhân vì sao có sự mâu thuẫn như vậy?
- Phát triển năng lực tư duy, lập luận cho HS.
- Rèn kỹ năng làm việc nhóm, trình bày.
Thảo luận nhóm nhỏ
- Nếu bạn là …bạn sẽ … - Tại sao…. lại như vậy?
- Điều gì có thể xảy ra nếu….
- Tâm trạng của nhân vật trữ tình lúc này ….?
- Phát triển kỹ năng đặt câu hỏi, năng lực giao tiếp, rèn luyện sự tự tin cho HS.
Đóng vai, HS đối thoại, đạt câu hỏi lẫn nhau.
- Ước muốn của nhân vật “tôi”
đối với “em” ở hai câu cuối rất rõ ràng. Cộng với việc “không để em phải bận lòng, hồn em phải gợn bóng u hoài” Chúng
- Phát triển kỹ năng phân tích, giải mã và tạo nghĩa cho văn bản.
Thảo luận nhóm nhỏ
ta nhận xét như thế nào về thái độ ứng xử của nhân vật trữ tình trong tình yêu?
- Từ đầu là lời giãi bày tình yêu đến tâm trạng rụt rè, hậm hực lòng ghen đến việc khẳng định tình yêu chân thành của nhân vật tữ tình đối với “em”
người đọc có lẽ sẽ cảm thấy bất ngờ với việc “cầu cho em được người tình như tôi đã yêu em”.
Các em có thể thấy tình yêu của Puskin dành cho người con gái như thế nào?
- Phát triển kỹ năng phân tích, giải mã và tạo nghĩa cho văn bản.
- Phát triển năng lực đánh giá, khái quát vấn đề.
Thảo luận nhóm nhỏ
- Nếu em ở trong hoàn cảnh của Puskin, thì em sẽ ứng xử như thế nào? (HS có thể trình bày BT “bản thân và tác phẩm”).
- Khơi gợi kiến thức nền, kinh nghiệm sống của HS - Rèn kỹ năng trình bày, diễn đạt, thể hiện quan điểm cá nhân.
Đóng vai, liên hệ, mở rộng
- Bài thơ gợi cho anh (chị) những cảm nghĩ gì về tâm hồn của Puskin và tình yêu nói chung?
- Em thích/ không thích bài thơ? Vì sao?
- Theo anh (chị) cái hay, cái đẹp và sức hấp dẫn của bài thơ nằm ở đâu?
- Bài thơ có những điểm thú vị
- Phát triển năng lực phản hồi sáng tạo mang tính cá nhân.
Ghi phản hồi ngắn sau giờ học
và hạn chế nào? Vì sao?