Phân tích nhân tố khám phá

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán của kiểm toán nhà nước việt nam (Trang 110 - 119)

Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Kết quả nghiên cứu

4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá

4.2.2.1. Phân tích nhân tố khám phá cho biến độc lập

Sau khi kiểm định độ tin cậy của thang đo, cần đánh giá giá trị của thang đo. Phân tích nhân tố khám phá lần 1 biến KSCL_6 và KSCL_7 bị loại do không tải lên nhân tố

nào. Tiếp tục chạy EFA lần 2 biến Uy Tin_4 bị loại cũng do không tải lên nhân tố nào.

Phân tích nhân tố khám phá lần cuối cho ta thấy các nhân tố đã hội tụ nhóm:

92

Bảng 4.16. Kết quả phân tích EFA cho biến độc lập lần cuối Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

Bartlett's Test of Sphericity

Comp onent

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

17

93

18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43

Extraction Method: Principal Component Analysis.

94

Rotated Component Matrixa

LanhDao_2 LanhDao_1 KSCL_4 KSCL_2 KSCL_3 KSCL_5 KSCL_1 ChMon_3 ChMon_1 ChMon_2 DaoTao_1 DaoTao_3 DaoTao_2 DocLap_2 DocLap_1 DocLap_3 DaoDuc_3 DVKT_1 DVKT_2 DVKT_5 DVKT_4 DVKT_3

ChuyenNgh_1 ChuyenNgh_5 ChuyenNgh_2 ChuyenNgh_6 ChuyenNgh_4 QH_2

QH_1 QH_4 TTCM_3 TTCM_2 TTCM_1 DKLV_3 DKLV_1 DKLV_2 UyTin_2 UyTin_3 UyTin_1 KinhNgh_1 KinhNgh_2 DaoDuc_2 DaoDuc_1

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.

a. Rotation converged in 7 iterations.

96

Nhận xét kết quả phân tích EFA lần 3 cho biến độc lập:

- Hệ số KMO: 0,5 < KMO = 0,779 < 1, phân tích nhân tố được chấp nhận với tập dữ liệu nghiên cứu;

- Kiểm định Bartlett's test: Sig. Bartlett's test = 0,000 < 0,05, phân tích nhân tố là phù hợp;

- Trị số Eigenvalues = 1,054 > 1, trích được 11 nhân tố mang ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất, trong đó 11 nhân tố trích cô đọng được 72,188% biến thiên các biến quan sát;

- Kết quả ma trận xoay cho thấy, 43 biến quan sát được gom thành 11 nhân tố, tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố Factor loading lớn hơn 0,5 là phù hợp.

4.2.2.2. Phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc

Bảng 4.17. Kết quả phân tích EFA cho biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

Bartlett's Test of Sphericity

Component

1 2 3

Extraction Method: Principal Component Analysis.

97

Nhận xét kết quả phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc:

- Hệ số KMO: 0,5 < KMO = 0,680 < 1, phân tích nhân tố được chấp nhận với tập dữ liệu nghiên cứu;

- Kiểm định Bartlett's test: Sig. Bartlett's test = 0,000 < 0,05, phân tích nhân tố là phù hợp;

- Trị số Eigenvalues = 1,928 > 1, trích được 01 nhân tố mang ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất, trong đó trích cô đọng được 64,259 % biến thiên các biến quan sát;

Do chỉ có 01 nhân tố được trích nên SPSS không thể xoay ma trận (Only one component was extracted. The solution cannot be rotated).

Bảng 4.18. Định nghĩa lại các nhân tố theo kết quả ma trận xoay lần cuối STT

1 2

3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

98

Đánh giá chung về kết quả phân tích EFA của luận án:

Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho thấy mô hình nghiên cứu rút gọn còn 11 nhân tố độc lập (so với 13 nhân tố ban đầu) và 01 biến phụ thuộc. Kiểm định độ tin cậy của thang đo các biến mới cơ bản đều cho kết quả tốt. Riêng đối với biến CM_DT có hệ số Cronbach’s alpha là 0,913, song chỉ tiêu Cronbach’s alpha if item deleted của quan sát Daotao_3 bằng 0,920, lớn hơn không đáng kể so với hệ số Cronbach’s alpha của nhóm.

Tác giả xác định đây là biến quan sát quan trọng nên không loại biến mà tiếp tục giữ lại trong mô hình.

(Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo các biến có sự thay đổi số quan sát so với ban đầu thể hiện chi tiết tại Phụ lục 04b/LATS.2020).

Việc một số biến quan sát của nhân tố này có tính hội tụ mạnh hơn với nhân tố khác do biến quan sát đó có các đặc điểm chung với nhân tố mà nó hội tụ. Cụ thể như sau:

- Nhân tố KSCL_LD (Kiểm soát chất lượng kiểm toán và sự tham gia của lãnh đạo) hội tụ các quan sát KSCL_4, 3, 2, 5, 1 và LanhDao_1,2, có thể hiểu rằng mục đích cuối cùng của sự tham gia của lãnh đạo là nhằm đảm bảo rằng CLKT của cuộc kiểm toán đạt được như kỳ vọng, đồng thời tuân thủ các quy định hiện hành có liên quan;

- Nhân tố CM_DT (Am hiểu chuyên môn và trình độ đào tạo) hội tụ các quan sát CM_3,1,2 và DT_1,3,2 (Đào tạo), mục đích chính của công tác đào tạo là nhằm nâng cao trình độ và kỹ năng chuyên môn của KTVNN, điều này giải thích cho tình huống các biến quan sát của nhân tố Đào tạo lại hội tụ ở nhân tố Chuyên môn;

- Nhân tố DL (Độc lập) hội tụ các quan sát DL_2,1,3 và DD_3 (Đạo đức), ta thấy rằng DD_3 "Mức độ duy trì sự thận trọng và bảo mật trong mọi giai đoạn của quá trình kiểm toán" là chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp đối với KTVNN, tuy nhiên ở một góc nhìn tổng quát thì việc thận trọng và bảo mật của KTVNN sẽ đảm bảo tính độc lập của KTVNN khi thực hiện nhiệm vụ kiểm toán.

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán của kiểm toán nhà nước việt nam (Trang 110 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(249 trang)
w