CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG
1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1.5. Tiêu chí đánh giá sự phát triển công nghiệp vận dụng cho cấp tỉnh
1.1.1.12. Các tiêu chí chung
- Tỉ trọng GDP công nghiệp trong GDP của tỉnh TCN = ∑𝐺𝐺𝐺CN
∑𝐺𝐺𝐺VP Đơn vị (%) Trong đó: TCN là tỉ trọng CN trong GDP.
∑𝐺𝐺𝐺CN: tổng GDPCN
∑𝐺𝐺𝐺VP: tổng GDP của tỉnh
Chỉ tiêu này để tính toán tỉ trọng đóng góp của Công nghiệp trong GDP của tỉnh, ngoài ra dựa vào công thức này có thể tính toán tỉ trọng CN theo ngành, theo thành phần kinh tế, lãnh thổ hoặc có thể tính để so với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, so với cả nước.
- Tốc độ tăng trưởng GDPcông nghiệp so với tăng trưởng kinh tế Sự phát triển công nghiệp được tính toán bằng tốc độ tăng trưởng công nghiệp qua các năm và so sánh với tốc độ tăng trưởng kinh tế của tính, ngoài ra cũng có thể so sánh với tốc độ tăng trưởng CN của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, và các tỉnh lân cận.
- GDPCN/lao động công nghiệp: Chỉ tiêu này thể hiện được hiệu quả kinh tế của việc phát triển công nghiệp. GDP công nghiệp/Lao động công nghiệp càng cao thể hiện được tính hợp lí càng cao trong vốn đầu tư, kĩ thuật công nghệ, chất lượng lao động, phân bố sản xuất và thể hiện hiệu quả kinh tế - xã hội.
- Năng suất lao động công nghiệp NSLĐCN = ∑𝐺𝐺𝐺𝐺CN
∑ CN𝐿Đ Đơn vị (Triệu đồng hoặc USD/lao động) Trong đó: NSLĐCNlà năng suất lao động công nghiệp.
∑𝐺𝐺𝐺𝐺CN: GTSX của công nghiệp
∑𝐿ĐCN: tổng lao động của ngành công nghiệp
Chỉ tiêu này dùng để so sánh năng suất lao động của các ngành công nghiệp để lựa chọn ngành có lợi thế của tỉnh, đồng thời cũng thể hiện được hiệu quả của các ngành CN và tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
1.1.1.13. Theo ngành
- Giá trị sản xuất công nghiệp và tốc độ tăng trưởng
Tiêu chí này dùng để đánh giá hiệu quả về sự phát triển công nghiệp theo các ngành trong một thời gian nhất định, từ đó sẽ đánh giá được sự phát triển của từng ngành trong toàn bộ nền công nghiệp của tỉnh.
- Cơ cấu ngành: 3 nhóm ngành (khai thác, chế biến, điện – khí đốt – nước)
Tiêu chí này sẽ thể hiện được tỉ lệ đóng góp của từng ngành công nghiệp đối với sự phát triển công nghiệp của tỉnh. Đồng thời, cũng thể hiện được sự chuyển dịch cơ cấu các ngành từ đó đánh giá được sự chuyện dịch đó có phù hợp hay không phù hợp với xu thế chung.
- Các ngành công nghiệp
Nghiên cứu sự phát triển về một số ngành công nghiệp của tỉnh, từ đó xác định được các ngành công nghiệp mũi nhọn và các ngành công nghiệp cần phải được đầu tư để phát triển.
1.1.1.14. Theo thành phần kinh tế
- GTSX và tốc độ tăng trưởng CN theo thành phần
Tiêu chí này dùng để đánh giá hiệu quả về sự phát triển công nghiệp theo các thành phần kinh tế trong một thời gian nhất định, từ đó sẽ đánh giá được sự phát triển của từng thành phần kinh tế trong toàn bộ nền công nghiệp của tỉnh.
- Cơ cấu theo thành phần.
Tiêu chí này sẽ thể hiện được tỉ lệ đóng góp của từng thành phần đối với sự phát triển công nghiệp của tỉnh. Đồng thời, cũng thể hiện được sự chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế, từ đó đánh giá được sự phát triển công nghiệp của tỉnh chịu ảnh hưởng chủ yếu của thành phần kinh tế nào, và sự chuyển dịch đó có tác dụng thúc đẩy hay kìm hãm đối với nền công nghiệp của tỉnh.
1.1.1.15. Theo lãnh thổ
Sự phát triển công nghiệp theo lãnh thổ, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu về sự phát triển của các khu công nghiệp. Tiêu chí đánh giá các khu công nghiệp ở tỉnh Vĩnh Phúc:
- Tỉ lệ lấp đầy các khu công nghiệp (KCN): thể hiện sự thu hút đầu tư trong và ngoài nước
TLĐ = ∑ 𝐺𝐺𝐷𝐷𝐷ℎ𝑜𝑜ℎ𝑢𝑢
∑ 𝐺𝐺𝐷𝑢𝑜𝐷𝐷ℎ𝑢𝐷𝐷ℎ𝑜𝑜ℎ𝑢𝑢 Đơn vị (%) Trong đó: TLĐ là tỉ lệ lấp đầy.
∑ 𝐷𝐷𝐷𝐷𝑐ℎ𝑜𝑜ℎ𝑢𝑢: tổng diện tích KCN đã cho thuê.
∑ 𝐷𝐷𝐷𝑢𝑜𝑐𝐷ℎ𝑢𝐷𝑐ℎ𝑜𝑜ℎ𝑢𝑢: tổng diện tích KCN được phép cho thuê.
- Quy mô vốn đầu tư trên 1 ha đất KCN: Thể hiện sức hấp dẫn, tình hình thu hút vốn đầu tư của các KCN
VĐT = ∑ 𝑉𝑜𝑉𝐺𝐺
∑ 𝐺𝐺𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷 Đơn vị (tỉ đồng hoặc USD/ha) Trong đó: VĐT là quy mô vốn đầu tư/ha.
∑ 𝑉𝑜𝑉𝐷𝐷: tổng vốn đầu tư.
∑ 𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷: tổng diện tích đã cho thuê.
- Tỉ lệ vốn đầu tư cho các KCN: thể hiện tình hình thu hút vốn đầu tư của các KCN so với toàn ngành CN của tỉnh Vĩnh Phúc.
TLVĐT-KCN = ∑𝑣𝑣𝑣Đ𝐺𝐾𝐾𝐾
∑𝑣𝑣𝑣Đ𝐺𝐾𝐾 Đơn vị (%) Trong đó: TLVĐT-KCN là tỉ lệ vốn đầu tư vào KCN
∑𝑣𝑜𝑉Đ𝐺𝐾𝐾𝐾: tổng vốn đầu tư vào KCN.
∑𝑣𝑜𝑉Đ𝐺𝐾𝐾: tổng vốn đầu tư CN.
- Lao động trên ha đất KCN: thể hiện việc giải quyết việc làm ở các khu công nghiệp
LĐ𝐾𝐾𝐾 = ∑ 𝐾𝐾𝐾𝐿Đ
∑ 𝐺𝐺𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷 Đơn vị (lao động/ha)
Trong đó: LĐ𝐾𝐾𝐾 là số lao động trung bình trên một ha KCN
∑ 𝐾𝐾𝐾𝐿Đ : tổng lao động trong KCN.
∑ 𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷: tổng diện tích đã cho thuê của KCN.
- Chỉ tiêu cơ cấu ngành CN trong KCN.
Chỉ tiêu này thể hiện trình độ chuyên môn hóa của KCN, đồng thời cũng thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành ở các KCN.
- Giá trị xuất nhập khẩu của các KCN/ha XKKCN = ∑ 𝐺𝐺𝐺𝐾
∑ 𝐺𝐺𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷 Đơn vị (triệu đồng hoặc triệu USD/ha) Trong đó: XKKCN là GTXK trung bình 1 ha đất lấp đầy KCN.
∑ 𝐺𝐷𝐺𝐾: GTXK của KCN.
∑ 𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷: tổng diện tích đã cho thuê của KCN.
- Đóng góp ngân sách của các KCN.
TLĐNS-KCN =∑ 𝐾𝐺𝐾𝐾𝐾
∑ 𝐾𝐺𝐾𝐾𝑉𝐺 Đơn vị (%) Trong đó: TLĐNS-KCN là Tỉ lệ đóng góp ngân sách của các KCN
∑ 𝐾𝑁𝐾𝐾𝐾: Tổng đóng ngân sách của KCN.
∑ 𝐾𝑁𝐾𝐾𝑉𝑁: Tổng đóng ngân sách củaCN Vĩnh Phúc.
- Bảo vệ môi trường
Quá trình phát triển CN phải gắn liền với vấn đề bảo đảm và nâng cao chất lượng môi trường của địa phương nơi đặt các cơ sở sản xuất công nghiệp. Điều đó có nghĩa là để phát triển bền vững thì bản thân các cơ sở sản xuất công nghiệp phải có khả năng xử lý tốt vấn đề ô nhiễm môi trường do mình gây nên, không gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sống và sức khỏe của con người, bảo vệ được môi trường sinh thái.
Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững về môi trường ởnơi có hoạt động công nghiệp bao gồm ba nhóm cơ bản sau: Mức độ khai thác hợp lý và tiết kiệm nguồn tài nguyên, mức độ giải quyết ô nhiệm môi trường (xử lý nước
thải KCN, xử lý chất thải rắn và ô nhiễm không khí); mức độ ứng dụng công nghệ sạch.