CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG ÂM NHẠC TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐỊA LÝ LỚP 4
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.2 Thực trạng của việc sử dụng Âm nhạc trong dạy học Địa lý lớp 4
Điều tra nhằm tìm hiểu thực trạng của việc sử dụng Âm nhạc trong dạy học phân môn Địa lý lớp 4. Hiện nay, các thầy (cô) giáo đã quan tâm, chú ý đến việc
sử dụng Âm nhạc trong dạy học phân môn Địa lý chƣa? Các bài hát đƣợc giáo viên lồng ghép, sử dụng trong nội dung và hình thức nhƣ thế nào? Giáo viên gặp khó khăn gì trong dạy học cũng nhƣ việc sử dụng Âm nhạc trong dạy học phân môn Địa lý? Học sinh có hứng thú nhƣ thế nào trong việc tích hợp và không tích hợp sử dụng Âm nhạc trong phân môn Địa lý lớp 4? Để tìm hiểu thực trạng này, chúng tôi đã tiến hành điều tra một số lớp của khối 4 trường Tiểu học Trần Quốc Toản, tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. Từ đó xác định căn cứ thực tiễn cho việc đề xuất các giải pháp sử dụng Âm nhạc trong dạy học phân môn Địa lý lớp 4.
1.2.2.2. Đối tượng và địa bàn điều tra
Trong phạm vi của đề tài, đối tƣợng của chúng tôi tiến hành điều tra là giáo viên và học sinh lớp 4 tại trường Tiểu học Trần Quốc Toản. Tất cả giáo viên mà chúng tôi điều tra đều đạt chuẩn, đều tốt nghiệp Đại học Sƣ phạm, chỉ 1 giáo viên tốt nghiệp Trung học Sƣ phạm. Hầu hết giáo viên có điều kiện để tìm hiểu về xu hướng đổi mới trong dạy học nói chung, đổi mới phương pháp, hướng đi, sự tiếp cận nói riêng. Thâm niên giảng dạy ít nhất của các giáo viên là 16 năm, nhiều nhất là 34 năm. Nhƣ vậy, thành phần giáo viên tham gia khảo sát đảm bảo yêu cầu.
1.2.2.3. Nội dung điều tra
Tìm hiểu mức độ hiểu biết, tầm quan trọng của dạy học phân môn Địa lý nói chung, sử dụng Âm nhạc trong dạy học phân môn Địa lý lớp 4 nói riêng.
Thực trạng, vị trí của việc sử dụng Âm nhạc trong dạy học Địa lý lớp 4.
* Về phía giáo viên
Để tham khảo ý kiến của giáo viên, chúng tôi tiến hành điều tra với 9 câu hỏi, nội dung nhƣ sau:
+ Mẫu phiếu điều tra (phụ lục)
- Câu 1, 2: Tìm hiểu sự đánh giá của giáo viên về việc dạy học phân môn Địa lý cho học sinh lớp 4.
- Câu 3: Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn trong dạy học phân môn Địa lý.
- Câu 4, 5: Tìm hiểu mức độ quan tâm của giáo viên về cách tiếp cận dạy học giúp học sinh có thể học và hiểu tốt kiến thức phân môn Địa lý ở trường Tiểu học.
- Câu 6, 7: Tìm hiểu mức độ sử dụng Âm nhạc trong dạy học phân môn Địa lý lớp 4. Và nếu có thì thầy (cô) sẽ sử dụng trong hoạt động nào.
- Câu 8: Tìm hiểu các ý kiến của thầy cô về việc nếu sử dụng Âm nhạc trong dạy học phân môn Địa lý thì sẽ có tác dụng nhƣ thế nào.
- Câu 9: Thăm dò ý kiến về các bài hát có thể vận dụng vào mảng kiến thức nào.
* Về phía học sinh
Chúng tôi tiến hành điều tra bằng cách thu phiếu (phụ lục), với 9 câu hỏi nhƣ sau:
- Câu 1: Tìm hiểu sự hứng thú học Địa lý của học sinh.
- Câu 2: Tìm hiểu nhận thức của học sinh khi học các kiến thức Địa lý.
- Câu 3: Tìm hiểu những khó khăn gặp phải khi học các kiến thức Địa lý.
- Câu 4: Tìm hiểu mức độ hiểu và ghi nhớ kiến thức Địa lý của học sinh.
- Câu 5, 6: Mức độ sử dụng Âm nhạc mà học sinh nhận thấy thầy (cô) giáo mình đã từng hay chƣa từng sử dụng. Nếu có thì học sinh cho biết các thầy (cô) giáo đã sử dụng trong môn nào.
- Câu 7: Tìm hiểu sự đánh giá của học sinh về hiệu quả khi giáo viên sử dụng Âm nhạc trong dạy học.
- Câu 8: Tìm hiểu sự mong muốn của học sinh khi đƣợc thầy (cô) sử dụng Âm nhạc trong dạy học phân môn Địa lý.
- Câu 9: Tìm hiểu sự mong muốn tìm hiểu các kiến thức về Địa lý thông qua các bài hát liên quan.
1.2.2.4. Phương pháp điều tra
Nhằm đạt đƣợc mục đích điều tra đã đề ra, chúng tôi kết hợp sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp anket (phiếu điều tra): Qua điều tra bằng phiếu đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 4. Ngoài ra còn có giáo viên đã từng giảng dạy lớp 4 và hiện nay đang giảng dạy tại lớp 3, lớp 5. Nhằm mục đích nắm rõ số liệu và dựa vào số liệu để nêu lên thực trạng của việc sử dụng Âm nhạc trong dạy học phân môn Địa lý lớp 4 tại trường Tiểu học Trần Quốc Toản, thành phố Tam kỳ, tỉnh Quảng Nam, chúng tôi tiến hành điều tra nội dung soạn thảo trong phiếu điều tra.
+ Về phía giáo viên, tổng số phiếu phát ra là 7 phiếu, số phiếu thu vào là 5 phiếu.
+ Về phía học sinh, tổng số phiếu phát ra là 98 phiếu, đối tƣợng là học sinh lớp 4, trường Tiểu học Trần Quốc Toản. Số phiếu thu vào là 94 phiếu.
- Phương pháp đàm thoại: Để bổ sung số liệu về thực trạng sử dụng Âm nhạc trong dạy học phân môn Địa lý lớp 4. Chúng tôi tiến hành gặp gỡ, trò chuyện, trao đổi trực tiếp với giáo viên, học sinh khối lớp 4 trong những giờ giải lao để hỏi, thu thập ý kiến và nắm đƣợc thông tin về những thuận lợi, khó khăn trong việc sử dụng Âm nhạc trong dạy học phân môn Địa lý lớp 4.
- Thống kê toán học: Phân tích số liệu, tổng hợp thu đƣợc từ phiếu điều tra.
Những số liệu thu đƣợc trong phiếu điều tra đƣợc chúng tôi xử lí thống kê bằng phương pháp toán học, trên cơ sở đó khái quát thực trạng.
1.2.2.5. Kết quả điều tra
*Về phía giáo viên
- Đánh giá của giáo viên về tầm quan trọng của việc dạy học phân môn Địa lý cho học sinh lớp 4.
Bảng 1.1. Đánh giá của giáo viên về tầm quan trọng của việc dạy học phân môn Địa lý cho học sinh lớp 4.
Tổng số GV Các chỉ tiêu đánh giá Rất quan
trọng Quan trọng Bình thường
Không cần thiết
SL 5 0 5 0 0
TL % 100% 0% 100% 0% 0
Hầu hết giáo viên đƣợc điều tra đều cho rằng dạy học phân môn Địa lý cho học sinh lớp 4 là quan trọng. Qua số liệu cho thấy hầu hết giáo viên đều nhận thức và đánh giá cao về dạy học phân môn Địa lý cho học sinh lớp 4. Nhƣng họ chỉ mới dừng lại ở mức độ quan trọng, chƣa phải là rất quan trọng vì cho rằng đây là một môn phụ, nên không cần đặt nặng vấn đề cho việc học môn này, họ dành thời gian đầu tƣ cho môn Toán và Tiếng Việt.
- Nhìn nhận, đánh giá của giáo viên trong quá trình dạy học về sự hứng thú, yêu thích của học sinh khi học phân môn Địa lý.
Bảng 1.2 : Nhìn nhận, đánh giá của giáo viên về sự hứng thú, yêu thích của học sinh khi học phân môn Địa lý.
Tổng số GV
Các chỉ tiêu đánh giá Rất hứng thú Hứng
thú Bình thường Không hứng thú
SL 5 1 2 2 0
TL % 100% 20% 40% 40% 0
Qua bảng số liệu thấy đƣợc rằng trong quá trình dạy học, đã có sự hứng thú, yêu thích của học sinh dành cho giáo viên khi dạy học phân môn Địa lý, tuy nhiên vẫn có mức độ bình thường. Điều này do phân môn Địa lý là môn phụ, giáo viên chƣa thật sự quan tâm đúng mức tới việc dạy học phân môn Địa lý.
Nên trong quá trình dạy còn khô khan, chƣa khơi dậy đƣợc sự tích cực, hứng thú, tò mò của học sinh.
- Những thuận lợi, khó khăn của giáo viên trong dạy học phân môn Địa lý.
Bảng 1.3. Thuận lợi của giáo viên trong dạy học phân môn Địa lý.
Thuận lợi của GV Số lƣợng Tỉ lệ % Sách giáo khoa và tài liệu tham khảo tương đối đầy
đủ. 4/5 80%
Có thể ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình
dạy và học. 3/5 60%
Học sinh ham thích, hứng thú với phân môn Địa lý. 1/5 20%
Chương trình Địa lý lớp 4 gần gũi với đời sống khi học sinh xem ti vi (truyền thông đại chúng) nên đã nắm đƣợc ít kiến thức.
1/5 20%
Kế thừa và tích lũy nội dung chương trình từ lớp 1 –
3. 1/5 20%
Học sinh ham học hỏi, thích thú khám phá những
điều mới mẻ. 2/5 40%
Qua điều tra, khảo sát ý kiến, chúng tôi thu về đƣợc khá nhiều ý kiến, cụ thể đƣợc tổng kết trên bảng 1.3. Trong đó, có 3 thuận lợi tiêu biểu: Sách giáo khoa và tài liệu tham khảo tương đối đầy đủ, giáo viên có thể ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình dạy và học, học sinh ham học hỏi, thích thú khám phá những điều mới mẻ. Đây là một dấu hiệu khả quan, giúp ích rất tích cực phục vụ cho công tác giảng dạy của giáo viên nói chung, cho quá trình điều tra và thực nghiệm sƣ phạm của chúng tôi đƣợc diễn ra suôn sẻ, thành công.
Bảng 1.4. Khó khăn của giáo viên trong dạy học phân môn Địa lý.
Khó khăn của GV Số lƣợng Tỉ lệ %
Cơ sở vật chất trang thiết bị của nhà trường còn hạn
hẹp 4/5 80%
Số lƣợng lớn học sinh và phụ huynh coi Địa lý là
môn học phụ 2/5 40%
Học sinh còn thụ động trong giờ học. 1/5 20%
Qua bảng số liệu, cho thấy tất cả các giáo viên đều gặp những khó khăn trong quá trình dạy học phân môn Địa lý lớp 4, cụ thể nhƣ sau :
- Cơ sở vật chất trang thiết bị của nhà trường còn hạn hẹp (80%). Nên giờ học thiếu tranh ảnh, tư liệu, phương tiện ứng dụng công nghệ thông tin tại lớp còn hạn chế. Dẫn đến học sinh thiếu kĩ năng Địa lý nhƣ : đọc bản đồ, sử dụng các số liệu.
- Số lƣợng lớn học sinh và phụ huynh coi Địa lý là môn học phụ nên đầu tƣ cho môn học còn hạn chế (40%).
- Học sinh còn thụ động trong giờ học (20%).
Đây sẽ là những trở ngại rất lớn làm giảm hiệu quả của việc dạy học trên lớp cũng như quá trình chúng tôi áp dụng, thực nghiệm sư phạm tại trường.
- Mức độ quan tâm của giáo viên đến cách tiếp cận, hướng đi mới cho việc dạy học phân môn Điạ lý ở trường Tiểu học.
Ở vấn đề này, hầu hết các giáo viên đƣợc khảo sát, hỏi ý kiến đều cho rằng rất quan tâm (tỉ lệ 100%) đến vấn đề này. Nhƣng mâu thuẫn là giáo viên chƣa thực sự áp dụng tích cực vào dạy học. Vì nếu nghiên cứu tìm cách tiếp cận, hướng đi mới sẽ mất nhiều thời gian, mà đây lại là môn học phụ, bản thân học sinh và phụ huynh, nhà trường chưa có sự quan tâm với môn học.
Bảng 1.5. Mức độ quan tâm của giáo viên đến cách tiếp cận, hướng đi mới cho việc dạy học phân môn Điạ lý.
Tổng số GV
Các chỉ tiêu đánh giá Rất quan
tâm
Tương đối
quan tâm Ít quan tâm Không quan tâm
SL 5 5/5 0 0 0
TL % 100% 100% 0% 0% 0%
- Yếu tố quan trọng cần có để học sinh có thể học và hiểu tốt kiến thức về Địa lý.
Bảng 1.6. Yếu tố quan trọng cần có để học sinh có thể học và hiểu tốt kiến thức về Địa lý.
Yếu tố Lựa chọn Tỉ lệ
Khả năng truyền đạt của giáo viên 1/5 20%
Phương pháp của giáo viên phù hợp 2/5 40%
Khả năng tiếp thu bài của học sinh 0/5 0%
Sự hứng thú và niềm đam mê của học sinh
2/5 40%
Từ bảng số liệu trên, có thể thấy đƣợc, 2 yếu tố chính mà giáo viên quan tâm cho 1 tiết dạy để học sinh có thể hiểu tốt kiến thức là phương pháp của giáo viên phù hợp và sự hứng thú, niềm đam mê của học sinh. Điều này cho thấy chúng tôi đã đi đúng hướng, và đây sẽ là động lực để chúng tôi tiến hành nghiên cứu, thực nghiệm bài nghiên cứu hoàn thiện nhất có thể.
- Thực trạng việc sử dụng Âm nhạc trong dạy học phân môn Địa lý lớp 4.
Bảng 1.7. Thầy (cô) đã từng sử dụng Âm nhạc trong dạy học phân môn Địa lý lớp 4 chưa?
Nội dung Lựa chọn Tỉ lệ
Đã từng sử dụng 4/5 80%
Không sử dụng 1/5 20%
Biểu đồ 1.1. Thầy (cô) đã từng sử dụng Âm nhạc trong dạy học phân môn Địa lý lớp 4 chưa?
Qua bảng số liệu và thăm dò ý kiến, có thể thấy đƣợc rằng các giáo viên hầu hết là đã từng sử dụng Âm nhạc trong dạy học phân môn Địa lý, chiếm tỉ lệ tương đối cao (80%). Đây sẽ là tiền đề để việc vận dụng thực tiễn đề tài của
20%
80%
Không sử dụng Đã từng sử dụng
chúng tôi đƣợc thuận lợi hơn, vì các thầy cô từng sử dụng Âm nhạc trong dạy học. Nên sẽ thông cảm đƣợc những khó khăn, tạo điều kiện cho việc thực hiện đề tài của chúng trôi chảy, thuận lợi hơn.
Bảng 1.8. Hoạt động dạy học thầy (cô) sử dụng Âm nhạc trong dạy học phân môn Địa lý
Nội dung Lựa chọn Tỉ lệ
a. Giới thiệu bài 2/5 40%
b. Củng cố bài học 3/5 60%
c. Nội dung chính 0 0%
d. Không sử dụng hoạt động nào 0 0%
Biểu đồ 1.2. Hoạt động dạy học thầy (cô) sử dụng Âm nhạc trong dạy học phân môn Địa lý.
Qua bảng số liệu và biểu đồ, chúng tôi nhận thấy giáo viên chỉ sử dụng vào phần củng cố bài học (60%) và giới thiệu bài (40%), còn hoạt động hình thành kiến thức mới là chƣa từng sử dụng qua. Điều đó cho ta thấy đƣợc rằng, các thầy cô đã từng nghĩ đến hướng đi, cách tiếp cận mới này, nhưng quá trình áp dụng chƣa thực sự hiệu quả, chƣa dùng âm nhạc để đi vào trọng tâm của bài học và chƣa khai thác đƣợc hết tác dụng của âm nhạc (bài hát) đƣợc vận dụng.
- Tác dụng của việc sử dụng Âm nhạc trong dạy học phân môn Địa lý.
Bảng 1.9. Tác dụng của việc sử dụng Âm nhạc trong dạy học phân môn Địa lý lớp 4.
Nội dung Lựa chọn Tỉ lệ
Nâng cao hiệu quả bài dạy 1/5 20%
Giờ học sinh động, học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức
0/5 0%
Giới thiệu bài Củng cố bài học
Nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái cho học sinh
2/5 40%
Học sinh học sâu, nắm kỹ, nhớ bài lâu hơn
1/5 20%
Học sinh liên hệ đƣợc thực tiễn 1/5 20%
Giáo dục lòng yêu nước, hướng học sinh tìm hiểu, yêu thích âm nhạc dân tộc của Việt Nam
0/5 0%
Nâng cao sự tương tác giữa giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học
0/5 0%
Biểu đồ 1.3. Tác dụng của việc sử dụng Âm nhạc trong dạy học phân môn Địa lý lớp 4.
Nhƣ vậy, có thể thấy đƣợc thầy (cô) đã ý thức đƣợc những hiệu quả, lợi ích khi sử dụng Âm nhạc trong dạy học phân môn Địa lý, đó là nâng cao hiệu quả bài dạy, nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái cho học sinh, học sinh học sâu, nắm kỹ, nhớ bài lâu hơn, học sinh liên hệ đƣợc thực tiễn. Mặc dù, giáo viên đều nhận thức đƣợc tầm quan trọng, hiệu quả của việc sử dụng Âm nhạc trong dạy học phân môn Địa lý nhƣng trên thực tế thì giáo viên ít lồng ghép vào trong hoạt động dạy học. Điều thắc mắc ở đây là tại sao giáo viên nhận thức đƣợc tầm quan trọng mà không vận dụng tích cực?
*Về phía học sinh
Nhận thức đúng về tâm lý, mức độ hứng thú, khó khăn của học sinh gặp phải là cơ sở để đưa ra những giải pháp, tìm hướng đi mới giúp đỡ các em học tốt
20%
40%
20%
20% Nâng cao hiệu quả bài dạy
Nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái cho học sinh Học sinh học sâu, nắm kỹ, nhớ bài lâu hơn
Học sinh liên hệ đƣợc thực tiễn
hơn, hiểu bài hơn. Qua quá trình điều tra, phân loại, tổng kết, chúng tôi rút ra đƣợc kết quả nhƣ sau :
- Mức độ hứng thú của học sinh khi học phân môn Địa lý.
Bảng 1.10. Mức độ hứng thú của học sinh khi học phân môn Địa lý.
Nội dung Lựa chọn Tỉ lệ
a. Rất hứng thú 32/94 34%
b. Hứng thú 32/94 34%
c. Bình thường 28/94 30,9%
d. Không hứng thú 1/94 1,1%
Biểu đồ 1.4. Mức độ hứng thú của học sinh khi học phân môn Địa lý Như vậy, theo kết quả khảo sát cho thấy, học sinh tương đối hứng thú với phân môn Địa lý. Cụ thể là rất hứng thú : 34%, hứng thú : 34%, bình thường : 30,9%, không hứng thú : 1,1%. Điều này có phần may mắn cho chúng tôi vì học sinh đã có sự yêu thích, hứng thú thì sẽ dễ dàng để sử dụng Âm nhạc trong dạy học phân môn Địa lý và sẽ đạt đƣợc kết quả tốt hơn.
- Đánh giá của học sinh về các tiết dạy học phân môn Địa lý
Bảng 1.11. Đánh giá của học sinh về các tiết dạy học phân môn Địa lý
Nội dung Lựa chọn Tỉ lệ
a. Áp lực nặng nề 1/94 1,1%
b. Thoải mái, vui vẻ 56/94 59,5%
c. Bình thường 37/94 39,4%
d. Nhàm chán, khô khan, cứng ngắt 0 0%
34%
34%
30,9%
1,1%
Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Không hứng thú
Biểu đồ 1.5. Đánh giá của học sinh về các tiết dạy học phân môn Địa lý Qua điều tra, chúng tôi thấy số lƣợng và mức độ học sinh cảm thấy thoải mái, vui vẻ rất cao (59,5%). Nhƣ vậy, một lần nữa cho ta thấy đƣợc các em có sự yêu thích, hứng thú tương đối cao với phân môn Địa lý. Đây sẽ là một bước đệm giúp cho sự áp dụng Âm nhạc vào dạy, hướng đi của đề tài được dễ dàng thực hiện, thành công hơn.
- Những khó khăn của học sinh khi học các kiến thức Địa lý
Bảng 1.12. Những khó khăn của học sinh khi học phân môn Địa lý.
Nội dung Lựa chọn Tỉ lệ
a. Mất nhiều thời gian đề học 23/94 24,5%
b. Nhiều địa danh, hiện tƣợng, số liệu khó nhớ
56/94 59,6%
c. Phương pháp dạy học của giáo viên đơn điệu, nhàm chán, khô khan
5/94 5,3%
d. Đây là một môn học phụ, không quan trọng
1/94 1,1%
e. Tất cả các ý trên 9/94 9,5%
Từ bảng 1.11, chúng tôi nhận thấy đƣợc những khó khăn mà học sinh gặp phải khi học các kiến thức Địa lý. Những khó khăn mà các em thường gặp nhất là: thời gian để học (24,5%), nhiều địa danh, hiện tƣợng khó nhớ (59,6%), phương pháp dạy học của giáo viên đơn điệu, nhàm chán, khô khan. Như vậy, thấy đƣợc những khó khăn của các em, chúng tôi càng thấy đề tài của mình có khả năng thành công cao hơn. Bởi vì, nếu hướng dẫn các em biết cách tự học, tự lắng nghe những bản nhạc liên quan đến Địa lý, các em sẽ không cảm thấy nhàm chán, đơn điệu, mất nhiều thời gian để học. Và những ca từ trong bài hát đƣợc
Áp lực nặng nề, 1,1%
Thoải mái, vui vẻ, 59,5%
Bình thường, 39,4%